Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 24: Ôn tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống lại các kiến thức trong chương I

2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực, tự tin, tự lập, giao tiếp.

3. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực kiến thức vật lí, năng lực phương pháp thực nghiệm, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân của HS.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Các dạng bài tập

2. Học sinh: Kiến thức cũ

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp : Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

 Tổ chức trò chơi tiếp sức: Viết các công thức vật lí đã học trong học kì I

- GV: Chia các nhóm chơi

- Luật chơi: Các nhóm cử các thành viên lần lượt lên bảng viết. Đội nào trong 5 phút viết được nhiều, đúng là đội đó giành chiến thắng

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 24: Ôn tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/2020 Ngày giảng: 25/11(9E) - 28/11(9C; 9B) Tiết 24: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống lại các kiến thức trong chương I 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực, tự tin, tự lập, giao tiếp. 3. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề - Năng lực chuyên biệt : Năng lực kiến thức vật lí, năng lực phương pháp thực nghiệm, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân của HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các dạng bài tập 2. Học sinh: Kiến thức cũ III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp : Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức trò chơi tiếp sức: Viết các công thức vật lí đã học trong học kì I - GV: Chia các nhóm chơi - Luật chơi: Các nhóm cử các thành viên lần lượt lên bảng viết. Đội nào trong 5 phút viết được nhiều, đúng là đội đó giành chiến thắng Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - HS hoạt động nhóm cặp thảo luận trả lời các câu hỏi sau - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại, khắc sâu kiến thức 1, Một học sinh phát biểu:Vì nên “Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây dẫn”. Phát biểu đó đúng hay sai? Vì sao? - Phát biểu trên là sai. - Vì điện trở của dây dẫn là đại lượng không đổi với mỗi dây dẫn và biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. 2, Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện, vật liệu là dây dẫn? - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. 3, Với một dây dẫn có điện trở không đổi, khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi như thế nào? Với một dây dẫn có điện trở không đổi. Khi hiệu điện thế tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện tăng lên ba lần vì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. 4, Công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công của dòng điện. + Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Công thức tính công của dòng điện. A = U.I.t = P.t (= I2Rt =) 5, Trên bóng đèn điện có ghi 220V- 15W . Số đó cho biết gì? Các số liệu đó cho biết hiệu điện thế định mức là 220V và công suất định mức là 15W. 6, Tháng trước gia đình bạn An dùng hết 52 “ số” điện. Số đó cho biết gì? Gia đình bạn An dùng hết 52 “ số” điện nghĩa là lượng điện năng mà nhà bạn An sử dụng trong tháng là 52 kW. 7, Giải thích tại sao dây tóc bóng đèn khi thắp sáng nóng hơn rất nhiều lần so với dây nối ? Dây tóc bóng đèn làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn hơn rất nhiều so với dây nối; điện trở của dây tóc lớn hơn nhiều lần điện trở dây nối. Do đó nhiệt lượng tỏa ra trên dây tóc lớn hơn nhiều lần dây nối. 8, Giải thích tại sao dây may so của bếp điện khi nấu nóng hơn rất nhiều lần so với dây nối ? Dây may so làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn hơn rất nhiều so với dây nối; điện trở của may so lớn hơn nhiều lần điện trở dây nối. Do đó nhiệt lượng tỏa ra trên dây may so lớn hơn nhiều lần dây nối. Hoạt động 3: Vận dụng ? Nhắc lại các kiến thức vừa ôn? GV: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương, các dạng bài tập đã chữa. Khắc sâu phương pháp giải HS: Chép đề và tóm tắt đề bài TT: R1nt R2 , R1=4, R2=6, UAB=12V ? a, Rtđ=?, b, Pm=? c , Am=? t=30 ph=h d , Qm=? t=30 ph=h=1800 HS: Lập sơ đồ lời giải theo hướng dẫn của giáo viên HS: Lên bảng làm theo sơ đồ a ,Rtđ=R1+R2=4+6=10 b , Pm= c , Am=Pm.t=0,0144.=0,0072kWh d , Qm=Am=0,0072.3,6.106=25920J Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Tính tiền điện một tháng : * Số điện : - Công suất đổi về (kw) - Thời gian : Đổi về (h) * Tiền điện : Số điện/tháng* số tiền/số/ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Ôn tại các câu hỏi và bài tập đã chữa. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết, nội dung chương II

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_24_on_tap_nam_hoc_2020_2021_truong.doc
Giáo án liên quan