Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm - Nguyễn Thúy Lệ

III. VẬN DỤNG

C3

Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12Ω cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5 A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.

 

 

pptx13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm - Nguyễn Thúy Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đĩ cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.Câu 1: Phát biểu mối quan hệ giữa HĐT giữa hai đầu dây dẫn với CĐDĐ chạy qua dây dẫn đĩ ?KiỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Em hãy điền các giá trị HĐT và CĐDĐ cịn thiếu trong bảng sau:KiỂM TRA BÀI CŨHiệu điện thế (V)Cường độ dịng điện (A)11,523,030,56Kết quảđoLần đo0,4= U1I10,24,2= U2= I2U2= I3Câu 3: Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nĩ được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn đĩ tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu ?KiỂM TRA BÀI CŨI1=1,5A U1=12VI2=(1,5+0,5)=2,0A U2= ? VTiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ƠmGiáo viên: Nguyễn Thúy LệNếu sử dụng cùng một HĐT đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì CĐDĐ qua chúng cĩ như nhau khơng ?Dây dẫn 1Dây dẫn 2Bài 2: ĐiỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LuẬT ƠMI. Điện trở của dây dẫn:1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn:Lần đoHiệu điện thế (V)Cường độ dịng điện (A)10021,50,25330,544,50,75561Lần đoHiệu điện thế (V)Cường độ dịng điện (A)120,122,50,125340,2450,25560,3Bảng 1: Dây dẫn 1Bảng 2: Dây dẫn 2C1Bài 2: ĐiỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LuẬT ƠMI. Điện trở của dây dẫn:1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn:C2Nhận xét thương số đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau.Trả lời: Đối với mỗi dây dẫn như nhau thì thương số khơng đổi. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì thương số khác nhau.Bài 2: ĐiỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LuẬT ƠMI. Điện trở của dây dẫn:1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn:2. Điện trở:c) Đơn vị: Ơm, ký hiệu là Ω. Ta cĩ: Quy đổi: 1kΩ = 1000 Ω 1M Ω = 1000000 ΩTrị số khơng đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở (R) của dây dẫn đĩ.Kí hiệu trong sơ đồ mạch điện:Bài 2: ĐiỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LuẬT ƠMI. Điện trở của dây dẫn:1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn:2. Điện trở:d) Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay ít của dây dẫn.c) Đơn vị: Ơm, ký hiệu là Ω. Ta cĩ: Quy đổi: 1kΩ = 1000 Ω 1M Ω = 1000000 ΩBài 2: ĐiỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LuẬT ƠMI. Điện trở của dây dẫn:1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn:2. Điện trở:II. Định luật Ơm:1. Hệ thức của định luật:Trong đĩ:I là cường độ dịng điện qua dây dẫn (đơn vị A)U là hiệu điện thế hai đầu dây dẫn (đơn vị V)R là điện trở của dây dẫn (đơn vị Ω)2. Phát biểu định luật: CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.III. VẬN DỤNGC3Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12Ω cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5 A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.R = 12ΏI = 0,5AU = ?Vậy: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tĩc bĩng đèn là 6V. Đáp số: 6VÁp dụng cơng thức:Ta cĩ: U = I.R = 12.0,5 = 6(V)Tĩm tắtGiảiIII. VẬN DỤNGC4Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2 =3R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?Vậy: I1 gấp 3 lần I2Áp dụng cơng thức:Tĩm tắtGiảiU1= U2= UR2 = 3.R1So sánh I1 và I2BÀI TẬP VỀ NHÀ Học thuộc phần ghi chép bài học. Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”. Hồn thành các bài tập trong sách bài tập. Đọc kỹ nội dung bài thực hành: “Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vơn kế”

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_9_tiet_2_dien_tro_cua_day_dan_dinh_luat_om.pptx
Giáo án liên quan