Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 22: Bài tập định luật Jun - Lenxơ - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Vận dụng định luật Jun-Len-xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

2. Phẩm chất: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.

3. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

* Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành.

II. CHUẨN BỊ

a. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun- Lenxơ ? Viết hệ thức của định luật và giải thích các đại lượng và đơn vị đo từng đại lượng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 22: Bài tập định luật Jun - Lenxơ - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/11/2020 Ngày giảng: 18/11(9E) - 20/11(9B) - 21/11(9C) Tiết 22- BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Vận dụng định luật Jun-Len-xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Phẩm chất: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học. 3. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. * Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành. II. CHUẨN BỊ a. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun- Lenxơ ? Viết hệ thức của định luật và giải thích các đại lượng và đơn vị đo từng đại lượng. 3. Bài mới. * Hoạt động 1: Khởi động. - GV: Ở giờ học trước chúng ta vừa nghiên cứu về Định luật Jun – Lenxơ. Hôm nãy chúng sẽ vận dụng hệ thức của nó để làm một số bài tập. * Hoạt động 2: Bài tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi - GV đưa bàng phụ ghi BT - Gọi 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc lại và tóm tắt đề bài. - Yc HS tự lực giải bài tập. Gợi ý: (nếu cần) + Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra vận dụng công thức nào? (Q= I2Rt) + Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước (Qi) được tính bằng công thức nào đã được học ở lớp 8? (Qi = mc.t ) + Tính Q= ? + Hiệu suất được tính bằng công thức nào? (H= .100%) + Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị kW.h -> Tính bằng công thức nào? (A= P.t) Tóm tắt: R= 80Ω ; I= 2,5A a, t1= 1s => Q= ? b, V= 1,5l => m= 1,5kg t= 250C; t= 1000C t= 20’= 1200s, c= 4200J/Kg K H= ? c, t3= 3h30’; 1kWh giá 700đ T= ? Giải a, Nhiệt lượng mà bếp toả ra được tính theo công thức của định luật Jun- Len- xơ là: Q= I2Rt1= (2,5)2.80.1= 500(J) b, Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1,5l nước là: Qi = mc.t = 1,5.4200. (100-25) = 1,5.4200.75= 472500(J) Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 20’ là: Qtp= I2Rt2= (2,5)2.80.1200 = 600000(J) Hiệu suất của bếp là: H= c, Công suất toả nhiệt của bếp là: P = 500W= 0,5kW A= P.t= 0,5.3.30= 45 (kW.h) Số tiền phải trả cho việc sử dụng điện năng là: T= 45.700= 31500 (đồng) ĐS: a,500J= 0,5kJ b, 75,78% c, 31500 đồng - Gọi HS đọc đề bài tóm tắt đề bài - HS HĐ nhóm thảo luận tìm hướng giải BT.=> trình bày vào bảng nhóm - Nếu HS còn gặp khó khăn GV gợi ý: ? Nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ của nước tăng từ 200C -> 1000C ? ? Viết công thức tính Qtp theo hiệu suất H và Qi ? ( Q= Qi/H ) ? Thời gian đun sôi nước được tính như thế nào theo Q và công suất toả nhiệt P của ấm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. ? Em có nhận xét gì về BT 1 & 2? ( là hai bài toán ngược nhau) BÀI TẬP 2: Tóm tắt: Ấm điện (220V- 100W) U= 220V, V= 2l => m= 2kg t= 200C, t= 1000C H= 90%, c= 4200J/Kg K. a, Qi= ? b, Q= ? c, t = ? Giải a, Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước : Qi = m.c.t= 2.4200.(100-20)= 672000(J) b, Vì H=.110%=> Qtp= .100% => Q= %746700(J) c, Vì bếp sử dụng ở U= 220V bằng với hđt định mức do đó công suất của bếp là P = 1000W Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: A= Q Q= I2.Rt= P.t => t= = (s) * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - GV: Để giải các bài tập trên cần vận dụng những công thức nào? + Các bước giải một bài tập định lượng? + Phát biểu định luật Jun - Len xơ và nêu hệ thức? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 16 - 17.5; 16- 17.6 (SBT) - Ôn tập từ bài 1-> 17

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_22_bai_tap_dinh_luat_jun_lenxo_nam.doc
Giáo án liên quan