Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ. Giải đ¬ược các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.

2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

3. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. Năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lời giả bài 1,2,3 SGK

2. Học sinh: Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, thực hành.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2020 Ngày giảng: 11/11(9E) - 14/11(9B; 9C) Tiết 20: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ. Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song. 2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 3. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. * Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lời giả bài 1,2,3 SGK 2. Học sinh: Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, thực hành. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định. 2. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động. ? Viết hệ thức định luật ôm . ? Viết CT tính công suất điện và công thức tính điện năng tiêu thụ * Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gv hướng dẫn HS tóm tắt. - y/c HS nghiên cứu và giải. (?) Điện trở của đèn được tính theo công thức nào? - HS: áp dụng định luật Ôm. (?) Tính công suất? - HS: P = U.I (?) Tính điện năng tiêu thụ theo công thức nào? - HS: A = P.t - GV y/c HS thay số và tính. Tóm tắt : U = 220V I = 341mA = 0,341A t = 4h.30 = 4.30.3600(s) a, R = ?; P = ? b, A = ?; N) = ? (số) Bài 1 Giải: a, Điện trở của đèn là: R= Công suất của bóng đèn là P= U.IP=220.0,34175(W) b, Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày A= P.t A= 75.4.30.3600 = 32400000(J) A= 32400000:3,6.1069(KW.h) = 9(số) hoặc A= Pt = 0,075.4.30 9(KW.h)=9 (số) ĐS: a, R= 645Ω, P= 75W b, 32400000(J); 9 số - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bài 2 ? yêu cầu HS tóm tắt đề bài bài 2? ? Giải thích ý nghĩa các con số 6V - 4,5W trên đèn ? Khi đèn sáng BT thì Đ = ? UĐ = ? IĐ = ? ? Các dụng cụ trong mạch mắc với nhau như thế nào ? IA = ? ? Khi đèn sáng BT thì Ubt = ? và Ibt =? ? Biết Ubt và Ibt thì tính Rbt bằng công thức nào ? Dùng CT nào để tính bt ? Tính Abt = ? A = ? - GV gợi ý cách khác: ? Tính Rtđ = ? ? Tính RĐ = ? ? Tính Rbt = ? ? Hãy dùng CT khác để tính Pbt, Abt và A A= P.t và A= U.I.t - Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác cho câu b và câu c. Bài 2 Tóm tắt Đ: 6V- 4,5W; U = 9V t = 10ph = 600s a) IA = ? b) Rbt = ? bt = ? c) Abt = ? A = ? Phân tích mạch điện: (A) nt Rb nt Đ Giải a)Đ = UĐ . IĐ IĐ = Các dụng cụ trong mạch mắc nối tiếp với nhau IA = IĐ = 0,75A b) Ubt = U - UĐ = 9 - 6 = 3 (V) Ibt = IĐ = 0,75A Rbt = bt = Ubt . Ibt = 3 . 0,75 = 2,25 (W) c) Abt = bt . t = 2,25 . 600 = 1350 (J) A = UIt = 9 . 0,75 . 600 = 4050 (J) - Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt - GV hướng dẫn giải bài tập 3 ? Giải thích ý nghĩa con số ghi trên đèn và bàn là? ? Để đèn và bàn là đều hoạt động bình thường thì chúng phải được mắc như thế nào vào mạch điện? Vẽ sơ đồ mạch điện. ? Sử dụng công thức nào để tính R1 và R2 khi đó? (P= ) - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện ? Sử dụng công thức nào để tính điện năng tiêu thụ? A= P.t - Qua BT 3 lưu ý cho HS: . Công thức tính A, P . P= P1+ P2+ . Cách đổi đơn vị điện năng từ đơn vị J ra kW.h Bài 3 Tóm tắt UĐ = 220V; PĐ = 100W U = 220V; BL(220V- 1000W) a,Vẽ sơ đồ mạch điện R= ? b, A= ? J= ? (kW.h) Giải: a, Vì đèn và bàn là có cùng hđt định mức bằng hđt ở ổ lấy điện, do đó để cả hai hoạt động bình thường thì trong mạch điện đèn và bàn là phải mắc song song. Vì đèn và bàn là hoạt động bình thường do đó: U1= U2= U= 220V P1= 100W, P2= 1000W Áp dụng công thức: P= R1= R2= - Vì (Đ)//(BL) => Rtđ= Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là: P= P1+P2= 100+1000= 1100W= 1,1kW Áp dụng công thức:A= P.t A= 1100W.3600s = 3960000(J) hay A= 1,1kW.1h= 1,1kW.h ĐS: a, 4,4Ω ; b, 3960000J ; 1,1kW.h * Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng. - Nêu các công thức áp dụng trong các bài? - Nêu các bước giải? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Xem lại các BT đã làm, lưu ý đơn vị của các đại lượng trong các công thức. - Làm BT 3 SGK trang 41 ; bài 14.1, 14.2, 14.3 SBT trang 21.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_20_bai_tap_ve_cong_suat_dien_va_di.doc
Giáo án liên quan