I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học.
- HS hiểu: các kiến thức cơ bản của phần cơ học.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
trong cuộc sống.
- HS thực hiện thành thạo: kiến thức đã học để giải các bài tập.
3. Thái độ:
- HS có thói quen: Giáo dục tính làm việc có hệ thống, khoa học, yêu thích môn
học.
- Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: bảng phụ, SGK
2. Học sinh: ôn tập lại các kiến thức đã học, trả lời trước các câu hỏi trong phần
ôn tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thuyết trình,
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, hỏi chuyên gia.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 16: Ôn tập học kì - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/10/19
Tiết : 16
ÔN TẬP HỌC KÌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học.
- HS hiểu: các kiến thức cơ bản của phần cơ học.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
trong cuộc sống.
- HS thực hiện thành thạo: kiến thức đã học để giải các bài tập.
3. Thái độ:
- HS có thói quen: Giáo dục tính làm việc có hệ thống, khoa học, yêu thích môn
học.
- Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: bảng phụ, SGK
2. Học sinh: ôn tập lại các kiến thức đã học, trả lời trước các câu hỏi trong phần
ôn tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thuyết trình,
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, hỏi chuyên gia.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
*Khởi động: cho hs chơi trò chơi ô chữ
Thể lệ trò chơi
+Chia hai đội mỗi đội 4 người
+ Gắp thăm ngẫu nhiên các câu hỏi tương ướng ở hàng ngang của ô chữ
+trong vòng 30 giây kể từ lúc đọc câu hỏi và điền vào ô trống, nếu quá thời gian
ko được tính điểm
+ Mỗi câu đúng được 1 điểm
+ Đội nào có điểm cao hơn đội đó thắng
Đáp án :
+ Hàng ngang: 1. Cung; 2. Không đổi; 3. Bảo toàn; 4. Công suất; 5. Ác-si-mét;
6. Tương đối; 7. Bằng nhau; 8. Dao động; 9. Lực cân bằng.
+ Từ hàng dọc: Công cơ học.
2. Hoạt động ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Lí thuyết
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thuyết trình,
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, hỏi chuyên gia.
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
- Yêu cầu thành lập tổ chuyên gia 3 HS
lên điều hành
- Chuyển động cơ học là gì?
HS: Khi vị trí vật thay đổi so với vật
mốc.
- Hãy nêu một số chuyển động thường
gặp
- hãy viết công thức tính vận tốc? Đơn
vị?
- Hãy lấy VD về chuyển động đều và
không đều?
- Khi nào có lực ma sát trượt? lặn?
nghỉ?
- Hãy nêu một số VD về lực ma sát?
- Áp suất là gì? Công thức tính, đơn vị?
- Hãy viết công thức tính áp suất chất
lỏng
- Hãy viết công thức tính lực đẩy
Ácsimét.
- Khi vật nổi thì FA như thế nào với
trọng lực của vật?
HS: Bằng nhau
- hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm,
vật lơ lửng trong lòng chất lỏng?
- Công cơ học là gì?
- Phát biểu định luật về công?
- Hãy viết công thức tính công suất
A. Lí thuyết
1.Chuyển động cơ học là gì?
2. Hãy nêu một số chuyển động thường
gặp?
3. Hãy viết công thức tính vận tốc? đơn
vị?
4. Hãy nêu VD về chuyển động đều?
không đều?
5. Khi nào có lực ma sát trượt? nghỉ?
lặn?
6. Nêu một số VD về lực ma sát?
7. Áp suất là gì? Công suất tính
8. Công thức tính áp suất chất lỏng
9. Lực đẩy Ácsimét là gì?
10. Sự nổi
11.Công cơ học
12.Định luật về công
13.Công suất
Hoạt động 2: Vận dụng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm.
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
GV: Cho hs thảo luận 5 phút các câu
hỏi ở phần vận dụng trang 63 sgk
HS: hđ nhóm thực hiện.
GV: tương tự hướng dẫn hs giải các
BTở phần BT trang 65 sgk
HS: Lắng nghe và lên bảng thực hiện
Bài 1: Một người đi xe đạp trên một
đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau
B. Vận dụng
Bài 1:
Tóm tắt:
đó người đó đi tiếp một đoạn đường
0,6km trong 4 phút rồi dừng lại. Tính
vận tốc trung bình của người đó ứng
với từng đoạn đường và cả đoạn đường.
GV: Hãy đọc và tóm tắt đề bài?
? Để tính vận tốc trung bình ta áp dụng
công thức nào?
HS: Ta áp dụng CT:
vtb =
t
s
hoặc vtb =
21
21
tt
SS
+
+
-Một HS lên bảng trình bày.
Bài 2: Một bánh xe xích có trọng lượng
45000N, diện tích tiếp xúc của các bản
xích xe lên mặt đất là 1,25m2.
a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt
đất.
b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt
đất với áp suất của một người nặng
65kg có diện tích tiếp xúc hai bàn chân
lên mặt đất là 180cm2. Lấy hệ số tỷ lệ
giữa trọng lượng và khối lượng là 10.
? Để so sánh được áp suất của xe và
người tác dụng lên mặt đất ta làm như
thế nào?
?Hãy tính cụ thể?
s1=1,2 km; t1=6 phút.
s2= 0,6 km; t2= 4 phút.
vtb1 = ? vtb2= ? vtb=?
Giải:
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp
trên quãng đường thứ nhất là:
ADCT: vtb =
t
s
, ta có:
vtb1= 1
1
s 1, 2
0, 2
t 6
= = (km/p)
Vận tốc trung bình của người đó trên
quãng đường thứ hai là:
Bài 2:
Tóm tắt:
F1=45000N; S1=1,25m2
m2=65kg; S2=180cm2
P=10.m
So sánh P1 và P2?
Giải:
Áp suất của xe lên mặt đường là: ADCT:
P=
F
S
, ta có:
P1= 1
1
F 45000
36000
S 1,25
= = (N/m2)
Áp suất của người lên mặt đất là: Vì
F2=P2=10.m2=650N nên:
P2= 2
2
F 650
3,6
S 180
= = N/cm2
=36000N/m2
Vậy áp suất của xe lên mặt đất bằng với
áp suất của người tác dụng lên mặt đất.
3. Hoạt động vận dụng.
Các trường hợp sau trường hợp nào có công cơ học:
a) Cậu bé trèo cây.
b) Nước chảy xuống từ đập chắn vật.
c)Con bò đang kéo xe
d)Người lự sĩ nâng tạ từ dưới lên trên
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Ôn lại cách giải các dạng bài tập về tính áp suất chất lỏng, tính vận tốc, tính lực
đẩy Acsimet, tính trọng lượng , khối lượng, điều kiện để một vật nổi, vật
chìm.
- Học thuộc phần trả lời các câu hỏi phần lí thuyết
- Làm các BT phần vận dụng SGK trang 63,64,65
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_16_on_tap_hoc_ki_nam_hoc_2019_2020.pdf