Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 13: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Nêu được biến trở dùng để làm gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.

- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy trong mạch.

- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.

2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

3. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực khoa học. Năng lực công nghệ. Năng lực tin học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Biến trở con chạy, biến trở chiết áp, tranh phóng to các loại biến trở.

2. Học sinh: - 1 biến trở con chạy- 1nguồn điện; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 7 đoạn dây nối, 3 điện trở có ghi trị số, 3 điện trở dùng trong kĩ thuật có ghi số các vòng màu.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, thực hành.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ.

? R của các dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào. Phụ thuộc như thế nào vào l và S. Viết công thức điện trở.

- HS: 1 HS lên bảng trả lời:

+ Nêu sự phụ thuộc như SGK.

+ Công thức: R = l: S

? Từ công thức trên theo em có những cách nào làm thay đổi R của cùng một loại dây dẫn.

- HS: Nêu các phương án:

+ Thay đổi l, thay đổi S hoặc thay đổi cả hai

3. Bài mới

* Khởi động 1:

- GV Đặt vấn đề như SGK

 

doc4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 13: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2020 Ngày giảng: 20/10(9C, 9E) - 22/10(9B) Tiết 13 - Bài 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nêu được biến trở dùng để làm gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở. - Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy trong mạch. - Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật. 2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 3. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực khoa học. Năng lực công nghệ. Năng lực tin học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Biến trở con chạy, biến trở chiết áp, tranh phóng to các loại biến trở. 2. Học sinh: - 1 biến trở con chạy- 1nguồn điện; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 7 đoạn dây nối, 3 điện trở có ghi trị số, 3 điện trở dùng trong kĩ thuật có ghi số các vòng màu. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, thực hành. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. ? R của các dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào. Phụ thuộc như thế nào vào l và S. Viết công thức điện trở. - HS: 1 HS lên bảng trả lời: + Nêu sự phụ thuộc như SGK. + Công thức: R = rl: S ? Từ công thức trên theo em có những cách nào làm thay đổi R của cùng một loại dây dẫn. - HS: Nêu các phương án: + Thay đổi l, thay đổi S hoặc thay đổi cả hai 3. Bài mới * Khởi động 1: - GV Đặt vấn đề như SGK * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt + GV y/c HS quan sát H10.1 SGK và đối chiếu với các biến trở có trong bộ TN để chỉ rõ từng loại biến trở - GV y/c HS đối chiếu h 10.1 SGK với biến trở con chạy thật và y/c HS chỉ ra đâu là 2 đầu ngoài cùng A; B của nó, đâu là con chạy và thực hiện C1; C2 - Từng HS thực hiện C1 để nhận dạng các loại biến trở - HS thực hiện C2; C3 để tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở con chạy - GV y/c HS vẽ lại các kí hiệu sơ đồ của biến trở và dùng bút chì tô đậm phần biến trở cho dòng điện chạy qua nếu chúng được mắc vào mạch - Vẽ lại các kí hiệu I. Biến trở 1. Cấu tạo và hoạt động của biến trở. C1: Có 3 loại biến trở: biến trở tay quay, con chạy, biến trở than( chiết áp) C2: Biến trở không có TD thay đổi điện trở vì khi thay đổi vị trí con chạy C thì không làm cho chiều dài dây thay đổi. C3: :Điện trở của mạch điện có thay đổi vì khi đó, nếu dịch con chạy hoặc tay quay sẽ làm thay đổi chiều dài phần dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi điện trở của biến trở. + Kí hiệu biến trở: - GV theo dõi, vẽ sơ đồ mạch điện H10.3 SGK và hướng dẫn HS có khó khăn - GV q/s giúp đỡ các nhóm khi thực hiện - HS thực hiện C4 để nhận dạng và kí hiệu sơ đồ của biến trở - HS thực hiện C5; C6 và rút ra kết luận - GV trong C6, đặc biết lưu ý HS đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất trước khi mắc nó vào mạch điện hoặc trước khi đóng công tắc 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện: C4: Khi dịch chuyển con chạy sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở. C5. C6. + l dài nhất => Rx lớn nhất. + l ngắn nhất =>Rx nhỏ nhất => I qua đèn lớn nhất => Đèn sáng nhất Đèn sáng nhất phải dịch chuyển con chạy C về A. ? Biến trở là gì và có thể được dùng để làm gì . - HS trả lời cá nhân 3. Kết luận: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện ? Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để cấu tạo các điện trở kĩ thuật mà rất mỏng thì các lớp này có tiết diện nhỏ hay lớn . ? Khi đó tại sao lớp than hay kim loại này có thể có trị số điện trở lớn . III. Các loại điện trở dùng trong kĩ thuật C7: Lớp than hay lớp KL mỏng có thể có điện trở lớn vì tiết diện của chúng có thể rất nhỏ. 3. Hoạt động luyện tập,vận dụng - Biến trở là gì. Nó dùng để làm gì? - Nêu các loại biến trở đã biết - Yêu cầu HS thực hiện C8 C8. + Có giá trị ghi ngay trên R. + Có trị số thể hiện bằng các vòng màu trên R - Yêu cầu HS thực hiện C9 - Yêu cầu HS thực hiện C10. C10. N = 145 (vòng) - Yêu cầu cá nhân hoàn thành trắc nghiệm 1. Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng? A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện. C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện. D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch. Đáp án: B 10.11 Trên một biến trở có ghi 30Ω-2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? A. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có I nhỏ nhất là 2,5A. B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có I lớn nhất là 2,5A. C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có I lớn nhất là 2,5A. D. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có I nhỏ nhất là 2,5A. Đáp án: C 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng Biến trở không có kí hiệu nào dưới đây? Đáp án: B V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học kĩ phần ghi nhớ cuối bài. - Làm các bài tập 10.2 - 10.4(SBT) và đọc trước bài 9 “Bài tập vận dụng định luật.”

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_13_bien_tro_dien_tro_dung_trong_ki.doc
Giáo án liên quan