Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chủ đề 1: Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Mô tả được thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn,vào vật liệu làm dây dẫn

- Nêu được kết luận về phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn.

- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, rút ra nhận xét từ các kết quả thí nghiệm.

-Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn.

2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

3. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực khoa học. Năng lực công nghệ. Năng lực tin học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố

2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK, phân nhóm học sinh, cử ra nhóm trưởng

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thực nghiệm.

2. Kĩ thuật: Dạy học theo trạm phần tìm hiểu kiến thức mới về sự sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn

IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:

Tiết 1: Tuần 5 (Thực dạy theo ppct tiết 10)

1. Nội dung:

- Làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn

2. Hình thức tổ chức dạy học

- Tiến hành thí nghiệm theo 6 nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên

3. Thiết bị dạy học

- Bộ thí nghiệm về sự sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chủ đề 1: Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/10/2020 Ngày giảng: 8/10/2020 CHỦ ĐỀ 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn,vào vật liệu làm dây dẫn - Nêu được kết luận về phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn. - Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, rút ra nhận xét từ các kết quả thí nghiệm. -Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn. 2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 3. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực khoa học. Năng lực công nghệ. Năng lực tin học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK, phân nhóm học sinh, cử ra nhóm trưởng III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thực nghiệm. 2. Kĩ thuật: Dạy học theo trạm phần tìm hiểu kiến thức mới về sự sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: Tiết 1: Tuần 5 (Thực dạy theo ppct tiết 10) 1. Nội dung: - Làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn 2. Hình thức tổ chức dạy học - Tiến hành thí nghiệm theo 6 nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên 3. Thiết bị dạy học - Bộ thí nghiệm về sự sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn. Tiết 2: Tuần 6 ( Thực dạy theo ppct tiết 11) 1. Nội dung. - Rút ra kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào từng yếu tố chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn. Tìm hiểu điện trở suất. Công thức điện trở 2. Hình thức tổ chức dạy học. - Hoạt động nhóm, rút ra nhận xét từ kết quả thí nghiệm, hoàn thiện các phiếu học tập. 3. Thiết bị dạy học. - Bảng phiếu học tập Tiết 3: Tuần 6 (Thực dạy theo ppct tiết 12) 1. Nội dung. -Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn và giải được các bài tập đơn giản về sự phụ thuộc của dây dẫn vào chiều dài, S, vật liệu làm dây dẫn 2. Hình thức tổ chức dạy học. - Hoạt động cá nhân, cặp đôi 3. Thiết bị dạy học. - Phiếu học tập VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. Không * Hoạt động 1: khởi động. +Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn khác nhau. + Đặt câu hỏi: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc các yếu tố đó như thế nào? * Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức . Tiết 10: Hoạt động hình thành kiến thức làm TN về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố. 1. Mục tiêu: Làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn. 2. Phương pháp: Làm thí nghiệm. 3. Năng lực cần phát triển: Năng lực làm thí nghiệm, NL hoạt động nhóm, NL nhận xét, NL sáng tạo. 4. Cách thức tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV hướng dẫn HS tìm hiểu Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau + HS: Tìm hiểu SGK trả lời các câu hỏi 1. 2. Trang 19 - GV: Tổ chức cho HS nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố, dự kiến cách làm để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố đó + HS: Tìm hiểu SGK trả lời các câu C1 (Trang 19), C1 C2 (Trang 22 23), C1 (trang 25) - GV: Tổ chức cho HS đề xuất phương án thí nghiệm để xác định sự phụ thuộc của R vào các yếu tố. + HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi1.5, 1.6, 1.7 - GV chia HS ra làm 6 nhóm hoạt động . + HS: Tìm hiểu SGK và làm thí nghiệm nhóm theo thứ tự mà giáo viên phân công. + Nhóm 1: Làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu học tập 1 có bảng 1 trang 20 + Nhóm 2: Làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết dây dẫn và ghi kết quả vào phiếu học tập 2 có bảng 1 trang 23 + Nhóm 3: Làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây - HS: Lập bảng kết quả đo vào phiếu học tập 2 - HS: Ghi kết quả vào bảng - HS: Hoàn thiện các phiếu học tập tương ứng theo từng nhóm. I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau + Có S; l khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau. + R của dây có phụ thuộc vào các yếu tố trên. + Cố định 2 yếu tố và thay đổi yếu tố cần khảo sát. - C1(T-19). R2 = 2R1; R3 = 3R1 - C1 (Trang 22 23) - C2 (Trang 22 23). Điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện - C1 (trang 25) Ta phải tiến hành với các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng vật liệu khác nhau. Tiết 11: HĐ hình thành kiến thức kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố. Điện trở suất- Công thức điện trở 1. Mục tiêu: - Rút ra kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố. - Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau - Viết được công thức điện trở tính theo các yếu tố 2. Phương pháp: Từ kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét chung, từ đó đưa ra kết luận. 3. Năng lực cần phát triển: NL hoạt động nhóm, NL nhận xét, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự học. 4. Cách thức tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung + GV: Tổ chức cho HS: - Xử lí số liệu, nhận xét từ bảng kết quả - Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố + HS hoạt động cặp đôi xử lí số liệu, nhận xét từ bảng kết quả, đối chiếu các dự đoán. +Sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào? - Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 2.1, 2.2, 2.3 ?Yêu cầu một vài HS trả lời chung trước lớp các câu hỏi sau - Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào? - Đơn vị của đại lượng này là gì? + HS hoạt động cá nhân HS đọc SGK để tìm hiểu về đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây để trà lời câu hỏi ?Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất của kim lọai và hợp kim có trong bảng 1 SGK . - Điện trở suất của Đồng là 1.7.10-8.m có ý nghĩa gì?. - Trong số các chất được nêu ra trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt? Tại sao Đồng thường được dùng để làm lõi dây với các mạch điện? + HS hoạt động Cặp đôi tìm hiểu bảng điện trở suất và trả lời câu hỏi + GV y/c HS làm Câu 2.5 + HS hoạt động cặp đôi hoàn thành câu 2.5 - GV y/c HS trả lời 2.6 + HS hoạt động cá nhân viết công thức tính điện trở ttheo các yếu tố, phát biểu sự phụ thuộc của điện trở theo các yếu tố. II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu của dây dẫn 1. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây. 2. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. 3. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. III. Điện trở suất-công thức điện trở 1. Điện trở suất: SGK - Điện trở suất được ký hiệu là - Đơn vị là (.m) 2. Công thức điện trở: điện trở () điển trở suất (.m) chiều dài dây dẫn (m) tiết diện dây dẫn (m2) * Tiết 12: Hoạt động 3, 4, 5. Hoạt động 3: luyện tập. 1. Mục tiêu: Củng cố,khắc sâu kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở theo các yếu tố, kĩ năng làm thí nghiệm, thái độ yêu thích và hăng say tìm tòi nghiên cứu. 2. Phương pháp: Mô tả thí nghiệm, nhắc lại kiến thức đã học, trả lời vấn đáp qua câu hỏi . 3. Năng lực cần phát triển: Năng lực làm thí nghiệm, NL hoạt động nhóm, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ vật lí. 4. Cách thức tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV HD HS làm C3, C4 - HS suy nghĩ và trả lời các C - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 Trang 21: Điện trở cuộn dây là: - Chiều dài cuộn dây là: C4 Trang 21: Vì I1 = 0,25. I2 = I2 nên R1= 4R2 C3 Trang 24: C4 Trang 24: thay số: - GV y/c HS làm việc cá nhân và trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 - GV y/c HS: suy nghĩ và trả lời C5 - HS lênbảng làm C5 IV. Vận dụng C4: ta có: vậy điện trở của dây đồng là: C5: R = 5,6.10-2 R = 0,8 R = 3,4 * Hoạt động 5: Mở rộng, tìm tòi. - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa phần có thể em chưa biết . - Đặt ra các câu hỏi cho các nhóm học sinh trả lời - Cho HS quan sát thêm các video, yêu cầu nêu hiện tượng và giải thích. - HS hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi, liên hệ với các hiện tượng thực tế. - GV chỉnh sửa, nhận xét và góp ý. + Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.4, 3.5, 3.6 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học bài và làm các bài tập C6 SGK trang 27 ; 9.1 đến 9.5 (Tr14_SBT).

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_chu_de_1_su_phu_thuoc_cua_dien_tro_vao.doc
Giáo án liên quan