Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức: Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát

trực tiếp được.

Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ

năng hay nhiệt năng.

Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi

trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

2.Kỹ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.

3.Thái độ: Nghiêm túc – thận trọng.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, thực hành,

năng lực quan sát phân tích, năng lực tư duy sáng tạo.

b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/5/2020 Ngày dạy: 02/06/2020 CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Tiết 53 BÀI 59. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được. Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 2.Kỹ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp. 3.Thái độ: Nghiêm túc – thận trọng. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, thực hành, năng lực quan sát phân tích, năng lực tư duy sáng tạo... b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học II. CHUẨN BỊ * GV: Tranh hình 59.1, thí nghiệm: máy sấy tóc, nguồn điện đèn, đinamô xe đạp. * HS: Theo hướng dẫn tiết trước III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, quan sát. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số 2. Kiểm tra GV: Giới thiệu chương IV Hoạt động 1. Hoạt động khởi động * Khởi động như SGK Hoạt động 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt GV: Đặt vấn đề vào bài như SGK-154 HS: Nghe giảng và theo dõi SGK I. Năng lượng - Yêu cầu HS thực hiện C1; C2 HS: Lµm viÖc c¸ nh©n C1: -Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt GV: Chốt lại các kiến thức ở câu 1 - Nêu cách nhận biết cơ năng, nhiệt năng? HS: Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác. GV: Chốt lại cách nhận biết cơ năng, nhiệt năng như kết luận 1(SGK/154) - Đọc lại kết luận 1/SGK-154 - Nêu VD trường hợp vật có cơ năng, có nhiệt năng. GV: Chốt lại vấn đề. II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng - Nêu các dạng năng lượng đã biết - Yêu cầu HS quan sát hình 59.1(SGK) và trả lời C3, C4. - HS: Làm việc cá nhân thực hiện C3 và - Làm việc cá nhân thực hiện C4. HS: Th¶o luËn => KL2 sinh công. -Tảng đá được nâng lên mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng hấp dẫn. -Chiếc thuyển chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng. C2: Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên”. - KL: SGK - C¬ n¨ng, ®iÖn n¨ng, quang n¨ng, ho¸ n¨ng, nhiÖt n¨ng C3: Thiết bị A: (1): Cơ năng → điện năng. (2): Điện năng → nhiệt năng. Thiết bị B: (1): Điện năng → cơ năng. (2): Động năng → động năng. Thiết bị C: (1): Nhiệt năng → nhiệt năng. (2): Nhiệt năng → cơ năng. Thiết bị D: (1): Hoá năng → điên năng. (2): Điện năng → nhiệt năng. Thiết bị E: (1): Quang năng → Nhiệt năng C4: Hãa n¨ng thµnh c¬ n¨ng trong C Hãa n¨ng thµnh nhiÖt n¨ng trong D Quang n¨ng thµnh nhiÖt n¨ng trong E §iÖn n¨ng thµnh c¬ n¨ng trong B Ta nhận biết được hoá năng, quang năng, điện năng, khi các dạng năng lượng đó chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt GV: Sửa chữa và chốt lại kết quả đúng. GV: Chốt lại vấn đề - Qua trả lời C3 và C4 có thể rút ra KL gì về cách nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng khi nào? - GV: Kh¼ng ®Þnh l¹i vµ giíi thiÖu kÕt luËn 2(SGK-155) - §äc l¹i kÕt luËn? - GV nhÊn m¹nh néi dung KL - KL/ SGK Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập - KÓ c¸c d¹ng n¨ng l-îng mµ em biÕt? - Trong c¸c thiÕt bÞ n¨ng l-îng cã thÓ chuyÓn hãa nh- thÕ nµo? - Nhận biết được vật có cơ năng khi nào? - Trong các quá trình biến đổi vật lí có kèm theo sự biến đổi năng lượng không? - Yêu cầu HS làm bài 59.1 và 59.2. ĐS: 59.1 B 59.2 Điện năng biến đổi thành nhiệt năng. VD: bàn là; nồi cơm điện... - Đọc phần ghi nhớ? GV : Chốt lại kiến thức trọng tâm của tiết học như phần ghi nhớ. Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng - Yªu cÇu HS thảo luận nhóm thùc hiÖn C5 sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác treo bảng phụ đối chiếu kết quả nhóm bạn - §äc vµ tãm t¾t bµi to¸n? GV: Gîi ý ®iÖn n¨ng biÕn ®æi thµnh nhiÖt n¨ng, muèn tÝnh ®iÖn n¨ng ta tÝnh nhiÖt n¨ng Q thu vµo. - Nªu c«ng thøc tÝnh Q thu vµo tõ ®ã tÝnh ®iÖn n¨ng? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n theo c¸c b-íc: 1.Tóm tắt bài: V=2 L nước→ m = 2 kg. T1 = 200C; t2 = 800C; Cn = 4200J/kg.K Điện năng → nhiệt năng? Giải: Điện năng → Nhiệt năng Q Q = cm∆t. = 4200.2.60 = 504000J. GV: Chèt l¹i vÊn ®Ò. Hoạt động 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Học kĩ lí thuyết phần ghi nhớ. - Làm bài 59.3 và 59.4. - Nghiên cứu trước bài 61: “ Định luật bảo toàn năng lượng. ”

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_bai_59_nang_luong_va_su_chuyen_hoa_nang.pdf
Giáo án liên quan