I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle
điện từ, chuông báo động.
- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức, giải thích được hoạt động của nam châm điện.
3. Thái độ: Thấy được vai trò to lớn của vật lý, từ đó ý thức học tập, yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng
lực trao đổi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Hình 26.2 đến 26.4 phóng to. 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đường
kính của cuộn dây 3cm, 1giá TN,1biến trở. 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc điện, 1 Ampe kế
GHĐ: 1,5 A và ĐCNN: 0,1 A; 1 nam châm hình chữ U, 5 đoạn dây nối; loa điện có thể
tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây, nam châm.
2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm điện - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày dạy: 13/11/2019
Tiết 27. BÀI 26. ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle
điện từ, chuông báo động.
- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức, giải thích được hoạt động của nam châm điện.
3. Thái độ: Thấy được vai trò to lớn của vật lý, từ đó ý thức học tập, yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng
lực trao đổi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Hình 26.2 đến 26.4 phóng to. 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đường
kính của cuộn dây 3cm, 1giá TN,1biến trở. 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc điện, 1 Ampe kế
GHĐ: 1,5 A và ĐCNN: 0,1 A; 1 nam châm hình chữ U, 5 đoạn dây nối; loa điện có thể
tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây, nam châm.
2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
? HS1: Nêu kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép?Nêu cấu tạo của nam châm điện?
Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật? Chữa bài 25.1 ?
ĐS: a, không b, Vì khi ngắt điện , thép còn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý
nghĩa sử dụng
? HS2: chữa bài 25.2 và 25.4
ĐS: bài 25.2 a, mạnh hơn b, Cực Bắc; Bài 25.4 A
* Bộ phận chính của loa là nam châm. Chuông điện có cấu tạo từ nam châm. Ứng dụng
của nam châm như thế nào trong cuộc sống. Chúng ta tìm hiểu trong bào hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ 1 . Loa điện
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp,
thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ
thuật chia nhóm, động não.
* Năng lực : nêu và giải quyết vấn đề,
hợp tác, giao tiếp, tự học.
- GV: thông báo một trong những ứng
dụng của nam châm phải kể đến đó là
I . Loa điện
1. Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña loa ®iÖn
2
loa điện. Loa điện hoạt động dựa trên
tác dụng từ của nam châm lên ống dây
có dòng điện chạy qua. Vậy chúng ta
cùng làm thí nghiệm tìm hiểu nguyên
tắc này
- Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện
TN1 theo nhóm.
HS: cá nhân đọc SGK, tìm hiểu dụng
cụ cần thiết, cách tiến hành thí nghiệm
HS: Hoạt động nhóm thực hiện TN1
HS: các nhóm nhận dụng cụ và làm thí
nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên,
quan sát và nêu hiện tượng
GV: Hướng dẫn học sinh khi treo ống
dây phải lồng vào một cực của nam
châm chữ U. Giá nam châm phải dịch
chuyển linh hoạt khi có lực từ tác dụng,
khi di chuyển con chạy của biến trở phải
nhanh và dứt khoát
? Có hiện tượng gì xảy ra khi dòng điện
không đổi chạy qua ống dây và dòng
điện trong ống dây là dòng biến thiên.
=> GV nhấn mạnh: Đó là nguyên tắc
hoạt động của loa điện.
? Nguyên tắc hđ của loa điện là gì.
GV: khẳng định lại và nêu kết luận
SGK-70
? Đọc lại kết luận?
GV: Chốt lại vấn đề.
2. CÊu t¹o cña loa ®iÖn
- Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK về
cấu tạo của loa điện.
GV: Treo hình vẽ 26.2 phóng to
? Loa điện có cấu tạo ntn?
HS: tự tìm hiểu SGK
HS: Quan sát
*Cấu tạo ( bộ phận chính): một cuộn
dây L được dặt trong từ trường của
n/châm mạch E một đầu được gắn chặt
với màng loa M
HS: đọc SGK và trả lời như SGK-71
GV: Nhận xét, bổ sung
? Quá trình biến đổi dao động điện
thành âm thanh diễn ra ntn?
* TH1: èng d©y chuyÓn ®éng
* TH2: èng d©y dÞch chuyÓn däc theo
khe hë gi÷a 2 cùc cña nam ch©m.
* KÕt luËn ( SGK/70)
2. CÊu t¹o cña loa ®iÖn
*CÊu t¹o ( bé phËn chÝnh): mét cuén
d©y L ®-îc dÆt trong tõ tr-êng cña
n/ch©m m¹ch E mét ®Çu ®-îc g¾n
chÆt víi mµng loa M
II. Rơ le điện từ
1. Cấu tạo của rơ le điện từ
3
GV: chốt lại vấn đề.
HĐ 2. Rơ le điện từ
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp,
thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ
thuật chia nhóm, động não.
* Năng lực : nêu và giải quyết vấn đề,
hợp tác, giao tiếp, tự học.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
- Trả lời C1
- Khi đóng khóa k mạch 1 trở thành
mạch kín ống dây trỏ thành nam châm
điện hut thanh sắt, mạch 2 trở thành
mạch kín động cơ 2 hoạt động
?Líp nhËn xÐt söa sai nÕu cã.
GV: nhËn xÐt, bæ sung vµ chèt l¹i vÊn
®Ò
C1: Khi đóng khóa k mạch 1 trở thành
mạch kín ống dây trỏ thành nam châm
điện hut thanh sắt, mạch 2 trở thành
mạch kín động cơ 2 hoạt động
3. Hoạt động luyện tập
- Nam châm được ứng dụng như thế nào trong thực tế. Hãy kể vài ứng dụng.
- Nêu nguyên tắc hoạt động của loa điện?
- Nêu tác dụng của nam châm trong Rơ le điện từ?
GV: Chốt lại trọng tâm bài như phần ghi nhớ SGK-72
4. Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời C3; C4 (SGK)
- GV cho hs hoạt động cá nhân làm các câu hỏi trên.
HS: Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi. 2 HS lần lượt trình bày C3 và C4.
C3: Được vì khi đưa nam châm lại gần các vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút các
mạt sắt ra khỏi mắt
C4: Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện
mạnh lên và thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm mạch điện tự
động ngắt→động cơ ngừng hoạt động
? Lớp nhận xét sửa sai nếu có.
GV: nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Xem kỹ lại các ứng dụng của n/c , học thuộc bài theo nội dung ghi nhớ SGK-72.
- Làm bài 26.1→ 26.4 ( SBT/32)
HD bài 26.4: Khi dòng điện chạy qua ống dây→ống dây trở thành nam châm điện hút
sắt S→kim quay
- Đọc trước bài 27. “Lực điện từ ”
- Về nhà dùng hai NC đặt gần nhau và dùng NC hút các vật có từ tính để tìm hiểu lực
hút, đẩy của hai NC.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_bai_26_ung_dung_cua_nam_cham_dien_nam_h.pdf