I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét
- HS hiểu: Trình bày được nội dung thực hành
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Biết sử dụng lực kế, bình chia độ, bình tràn.
- HS thực hiện thành thạo: lực kế, bình chia độ, bình tràn.
3. Thái độ:
- HS có thói quen: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm thí nghiệm.
- Rèn cho HS tính cách: Cẩn thận, học nghiêm túc.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị:1 lực kế O – 2,5N;
Vật nặng bằng nhôm; 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau.
- Phương pháp: - Thực hành theo nhóm nhỏ.
2. Học sinh : Mỗi học sinh một mẫu báo cáo thực hành (SGK)
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Ngày soạn: 03/11/19
Ngày giảng: 04/11/19
Tiết 14:
THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét
- HS hiểu: Trình bày được nội dung thực hành
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Biết sử dụng lực kế, bình chia độ, bình tràn.
- HS thực hiện thành thạo: lực kế, bình chia độ, bình tràn.
3. Thái độ:
- HS có thói quen: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm thí nghiệm.
- Rèn cho HS tính cách: Cẩn thận, học nghiêm túc.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị:1 lực kế O – 2,5N;
Vật nặng bằng nhôm; 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau.
- Phương pháp: - Thực hành theo nhóm nhỏ.
2. Học sinh : Mỗi học sinh một mẫu báo cáo thực hành (SGK)
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*.Ổn định tổ chức:
*. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
* . Khởi động: Ở tiêt học trước các em đã học bài lực đẩy ác- si- mét. Hôm nay
chúng ta cùng học tiết thực hành để nghiệm lại lực đẩy ác – si -mét
2. Hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu yêu cầu bài thực hành
* Phương pháp: Vấn đáp, quan sát tìm tòi, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, thực hành, quan sát, trình bày 1’
* Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
GV: nêu mục tiêu bài thực hành, nội
quy bài thực hành.
- Chia nhóm thực hành (2 bàn học sinh)
I. Mục đích:
Nghiệm lại định luật Acsimét
- Chỉ định nhóm trưởng và giao nhiệm
vụ cho từng nhóm.
GV: Đưa ra mục đích yêu cầu của bài
thực hành, nhắc lại phân nhóm và giao
dụng cụ. Đại diện nhóm lên nhận dụng
cụ.
II. Dụng cụ: (chuẩn bị ở SGK)
- Lực kế, vật nặng
- Bình chia độ, giá đỡ
- Bảng ghi kết quả.
Hoạt động 2 : Ôn lại định luật, cách đo lực , thể tích.
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1’
* Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
GV: Hãy nhắc lại định luật Ac-si-mét
HS : Nhắc lại định luật
GV: ghi tóm tắt .
HS: “Nêu cách đo lực, đo thể tích” sau
khi đọc SGK.
HS: Trả lời :
Đo lực bằng lực kế(C3).
Đo thể tích bằng chia độ (C2)
III. Kiến thức:
Định luật Acsimét (SGK)
FA= d. V
d: Trọng lượng riêng chất lỏng
(N/m3).
V: thể tích phần chất lỏng bị
chiếm
chỗ (m3)
Hoạt động 3 : Phương án thí nghiệm.
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
* Năng lực: Tư duy sáng tạo.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
GV: Gọi học sinh đề xuất phương án
TN đo lực đẩy ác- si- mét.
HS: Trả lời 1 và C1/ SGK
GV: Hãy nêu phương án đo trọng
lượng của phần nước có thể tích bằng
thể tích của vật ?
HS: Nêu phương án tiến hành thí
nghiệm
GV: Gọi hs khác nhận xét.
GV: Chốt lại cách tiến hành chung cho
cả lớp.
Hoạt động 4 : Tiến hành thí nghiệm
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
GV: Các nhóm hãy tiến hành thí
nghiệm theo phương án đã đề xuất ở
IV.Cách tiến hành TN:
1. Đo lực đẩy Acimét: (sgk)
trên?
HS: Tiến hành theo nhóm, ghi kết quả
vào mẫu đã chuẩn bị trước.
GV: Hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở
cẩn thận chính xác.
C1: FA = P - F
2. Đo trọng lượng của phần nước
có thể tích bằng V của vật
a) Đo thể tích vật: Đo thể tích V1
ban đầu. Bỏ vật vào nước rồi đo V2
C2: V = V2 - V1
b) Đo trọng lượng của chất lỏng có
thể tích bằng thể tích của vật:
Đo P1 khi nước có thể tích V1
Đổ nước đến V2 đo P2
C3: PN = P2 - P1
V. Kết quả thí nghiệm:
(mẫu báo cáo như sách giáo khoa)
3. Hoạt động vận dụng
Gv : thu báo cáo thực hành và chấm theo biểu điểm :
*. Biểu điểm đánh giá kết quả thực hành
a) Đánh giá kỹ năng thực hành (Tối đa 4 điểm)
- Thành thạo trong công việc (4 điểm)
- Còn lúng túng (2 điểm)
b) Đánh giá kết quả thực hành (Tối đa 4 điểm)
- Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác (2 điểm)
- Báo cáo không đầy đủ (1 điểm)
- Kết quả phù hợp (2 điểm)
- Còn thiếu sót (1 điểm)
c) Đánh giá thái độ, tác phong (Tối đa 2 điểm)
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực (2 điểm)
- Thái độ, tác phong chưa được tốt (1 điểm)
Gv: nhận xét buổi thưc hành
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
* Đọc trước bài “sự nổi”
Tuần: 13
Ngày soạn: 03/11/19
Ngày giảng: 06/11/19
Tiết 15
SỰ NỔI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Giải thích được khi nào vật nổi, chìm
- HS hiểu: Nêu được điều kiện nổi của vật
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Làm được thí nghiệm về sự nổi của vật.
- HS thực hiện thành thạo: Các bước làm thí nghiệm
3. Thái độ:
- HS có thói quen:Tập trung, tích cực trong học tập
- Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Phương tiện: 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1
ống nghiệm , đựng cát, mô hình tàu ngầm.
- Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, thực hành dạy
học hợp tác theo nhóm nhỏ.
2.Học sinh: - Nghiên cứu kĩ SGK
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
* Khởi động
Đố em
An:Tại sao khi được thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn bi sắt lại chìm?
Bình: Vì hòn bi gỗ nặng hơn
An: Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép
thì bị chìm?
Bình?
GV: để giúp bình trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày
hôm nay
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm
* Phương pháp: Vấn đáp, quan sát tìm tòi, luyện tập
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, quan sát, trình bày 1’
* Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
GV: Khi một vật nằm trong chất lỏng
thì nó chịu tác dụng của những lực
nào?
GV: Cho hs thảo luận cặp đôi câu C2
HS: Thảo luận trong 2 phút
GV: Trường hợp nào thì vật nổi, lơ
lửng và chìm?
GV: Em hãy viết công thức tính lực
đẩy Ácsimét và cho biết ý nghĩa của
nó.
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C1: Một vật nằm trong lòng chất lỏng
chịu tác dụng của trọng lực P và FA.
Hai lực này cùng phương và ngược
chiều. Chiều P , chiều FA .
C2: Có thể xảy ra các trường hợp sau
đây.
a) Vật chìm
xuống
b) Vật đứng yên
c) Vật nổi lên.
Hoạt động 2: Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất
lỏng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, tư duy logic.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
GV: Làm thí nghiệm như hình 12.2
SGK
HS HĐ nhóm làm thí nghiệm
GV: tại sao miếng gỗ thả vào nước nó
lại nổi?
II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi
vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
C3: Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì
trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ
hơn trọng lượng riêng của nước.
AF P AF P=
AF P
GV: Khi miếng gỗ nổi thì trọng lượng
của vật có bằng lực đẩy Ácsimét
không?
GV: Cho hs HĐ nhóm câu C4
HS: thảo luận nhóm 2 phút
GV: Trong các câu A, B, C, D đó, câu
nào không đúng?
HS: Câu B
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước,
trọng lượng của nó và lực đẩy FA cân
bằng nhau, vì lực đứng yên thì 2 lực
cân bằng nhau.
C5: Chọn B.
* Ghi nhớ: SGK - Tr45.
3. Hoạt động luyện tập
- Hệ thống lại kiến thức của bài bằng kĩ thuật hỏi đáp
- Hướng dẫn hs giải BT 12.1 SBT.
4. Hoạt động vận dụng
GV: Cho hs thảo luận C6 trong 2 phút
HS: thực hiện
GV: Hãy lên bảng chứng minh mọi
trường hợp.
HS: Lên bảng chứng minh
GV: Em hãy trả lời câu hỏi đầu bài?
GVcho HS HĐ nhóm
HS thảo luận nhóm, đại diện 1 nhóm
lên bảng trình bày, hs dưới lớp quan sát
và nhận xét.
GV nhận xét, chốt kt
C6:
Vì
.
.
v
A l
p d V
F d V
=
=
và dựa vào C2 ta có:
- Vật chìm xuống khi P > FA dv >
dl.
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P =
FA
dv = dl.
- Vật nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA
dv < dl.
C7: Hòn bi làm bằng thép có trọng
lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng
của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng
thép, nhưng người ta thiết kế sao cho
có các khoảng trống để trọng lượng
riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng
lượng riêng của nước, nên con tàu có
thể nổi trên mặt nước.
C8: Thả 1 hòn bi thép vào thuỷ ngân
thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng
của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng
của thuỷ ngân.
C9:
FM = dl. V
FN = dl. V
Vì cùng V và dl
nên: FAM = FAN
Trả lời
FAM = FAN
FAM < PM
FAN = PN
PM > PN
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tầu ngầm là loại tầu có thể chạy ngầm dưới mặt nước. Phần đáy tầu có nhiều
ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nứơc ra. Nhờ đó, người
ta có thể làm thay đổi trọng lượng riên của tàu để cho tầu lặn suống, lơ lửng
trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.
*. Về nhà
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Làm BT 12.2; 12.3; 12.4; 12.5 SBT.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_8_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtbt.pdf