Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Lực đàn hồi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.

- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.

- Bước đầu biết so sánh được độ mạnh hay yếu của lực tác dụng làm biến dạng

nhiều hay ít.

- So sánh được độ mạnh hay yếu của lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.

2. Phẩm chất. Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, yêu nước.

3. Năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tìm hiểu tự nhiên, năng lực thực nghiệm, năng lực vận

dụng, trao đổi thông tin

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên.

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Một giá treo, 1 lò xo, 1 thước chia đến mm, 3 quả

nặng mỗi quả 50g: 1 bảng phụ ghi kết quả TN H 9.1 và H 9.2

- Máy chiếu

2. Học sinh: Học bài cũ - đọc trước Tiến trình bài dạy.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.

2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Lực đàn hồi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9/11(6D); 13/11(6B); 14/11(6A); ../11(6C) Tiết 10 : LỰC ĐÀN HỒI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. - So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. - Bước đầu biết so sánh được độ mạnh hay yếu của lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. - So sánh được độ mạnh hay yếu của lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. 2. Phẩm chất. Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, yêu nước. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác b) Năng lực đặc thù: Năng lực tìm hiểu tự nhiên, năng lực thực nghiệm, năng lực vận dụng, trao đổi thông tin II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Một giá treo, 1 lò xo, 1 thước chia đến mm, 3 quả nặng mỗi quả 50g: 1 bảng phụ ghi kết quả TN H 9.1 và H 9.2 - Máy chiếu 2. Học sinh: Học bài cũ - đọc trước Tiến trình bài dạy. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. Lồng trong bài mới 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: KHỚI ĐỘNG * Vào bài mới: Theo các em một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất giống nhau hay không? -> Để trả lời câu hỏi này thầy và các em sẽ đi tìm hiểu bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt GV: Chiếu hình 9.1 GV: Sự biến dạng của một lò xo như thế nào và nó có đặc điểm gì? để giải quyết vấn đề đó ta đi vào thí nghiệm GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu ? nêu các bước làm thí nghiệm. HS: - Đọc tài liệu và nêu GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm I - Biến dạng đàn hồi - độ biến dạng. 1. Biến dạng của một lò xo. a) Thí nghiệm. Bảng 9.1 y/c các nhóm lắp và làm TN theo nhóm: + Lắp thí nghiệm + Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn + Móc quả nặng vào đầu dưới của lò xo + Tính trọng lượng của quả nặng. - Xác định l0 ghi kết quả vào bảng Xác định l1 ; l2; l3 ghi kết quả vào bảng - Đo lại chiều dài của lò xo - HS: Làm theo các bước HD của GV - GV: Theo dõi uốn nắn HS trong q/trình TN. - Nhận xét đánh giá kết quả làm TN của HS và thái độ ý thức trong khi thực hành. - GV chiếu kết quả thí nghiệm HS lên bảng - Bảng 9.1 Số quả nặng Tổng trọng lượng Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo 0 .....(N) ......cm ......cm 1 .....(N) ......cm ......cm 2 .....(N) ......cm ......cm 3 .....(N) ......cm ......cm GV Qua TN yêu cầu HS trả lời câu C1. - HS; Trả lời C1 GV: ? Có nhận xét gì về chiều dài của lò xo sau khi nén vào và buông ra - HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Sau khi nén vào hoặc kéo dãn lò xo một cách vừa phải nếu buông ra thì chiều dài của lò xo trở lại như ban đầu . Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi. ? Vậy biến dạng của lò xo có đặc điểm và tính chất gì. - HS: GV: Yêu cầu HS đọc nội dung độ biến dạng của lò xo. - HS: Đọc thông tin GV: Thông báo về độ biến dạng của lò xo = l - l0 ? Y/c HS trả lời C2 . - HS: Trả lời theo nhóm. b) Rút ra kết luận: C1: (1) Dãn ra ( 2) Tăng lên (3) Bằng * Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi * Lò xo có tính chất đàn hồi. 2. Độ biến dạng của lò xo * Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo ( l - l0 ) C2: GV: Thông báo về lực đàn hồi: Lực mà lò xo khi bị biến dạng tác dụng lên vật nặng (Vật làm cho lò xo biến dạng ) gọi là lực II - Lực đàn hồi và đặc điểm của nó 1) Lực đàn hồi (SGK - T31) đàn hồi . ? Vậy lực đàn hồi là gì. - GV giải thích câu C3 - GV: Y/c HS dựa vào kết quả bảng 9.1 trả lời: ? Cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng cường độ lực nào?. - GV chiếu nội dung C4 - Gv: n/xét, bổ sung - GV: Cho HS đọc câu C4 và thảo luận để tìm ra câu trả lời đúng. - HS: Thảo luận C4 - Đại diện nhóm trả lời C3: Trọng lượng của quả nặng * Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ trọng lượng của quả nặng 2. Đặc điểm của lực đàn hồi C4: Ý C đúng * Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Qua bài học hôm nay ta cần nắm vững những kiến thức nào về lực đàn hồi. - Bằng cách nào em có thể nhận biết được một vật có tính đàn hồi hay không đàn hồi? - Lấy VD minh họa. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Gv chiếu nội dung C5, C6 GV: Như vậy độ mạnh hay yếu của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi. - Độ biến dạng càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại. Ngoài ra lực đàn hồi còn phụ thuộc vào bản chất của các vật đàn hồi. GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 9 . 1 ? Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu C5 - HS; Trả lời. - GV: Cho lớp nhận xét bổ sung - GV; Cho HS trả lời C6 ? Sợi dây cao su và lò xo có tính chất gì giống nhau. - HS; Suy nghĩ, trả lời III. Vận dụng: C5: a. (1) Tăng gấp đôi b. (2) Tăng gấp 3 C6: Tính chất đàn hồi giống nhau. HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - YCHS đọc mục có thể em chưa biết sau đó trả lời các câu hỏi sau: - Khi sử dụng lực kế hoặc cân đồng hồ cần chú ý gì để các dụng cụ đó cho giá trị chính xác vầ không bị hỏng? - TL: Khi đo lực hoặc cân vật cần chú ý không đo (cân) lực( vật) cần đo vượt quá giới hạn đo của lực kế ( cân), tránh làm lò xo ở lực kế ( cân) mất tính đàn hồi -> hỏng lực kế (cân) - Có cách nào phát hiện một lực kế hoặc cân đồng hồ đang bị sai? - TL: Trước khi đo( cân) tâ kiểm tra kim chỉ thị đã ở vạch số 0 chưa. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. : - Học thuộc phần ghi nhớ theo câu hỏi sau : ? Khi một lò xo bị kéo dãn thì lực đàn hồi tác dụng lên đâu? Lực đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào. ? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi - BTVN: 9.1 - 9.4 (SBT - T14) - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiếu lực kế là gì? Một vật có khối lượng là 1kg thì có trọng lượng là bao nhiêu ? => mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật?

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_10_luc_dan_hoi_nam_hoc_2019_2020_t.pdf
Giáo án liên quan