Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tuần 17: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn lại, củng cố lại kiến thức về âm thanh.

- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.

- Hệ thống hoá kiến thức chương I và II.

2. Kỹ năng

- HS TB-Y: Biết được một số nguồn âm, môi trường truyền âm.

- HS K-G: vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.

3. Thái độ

Nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

Hệ thống câu hỏi, Thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh

Học bài, Chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tuần 17: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 4/12/2019 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn lại, củng cố lại kiến thức về âm thanh. - Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. - Hệ thống hoá kiến thức chương I và II. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Biết được một số nguồn âm, môi trường truyền âm. - HS K-G: vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. 3. Thái độ Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, Thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh Học bài, Chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1 Kiểm tra lí thuyết (20P) HS kiểm tra phần tự kiểm tra. HS trả lời theo yêu cầu của GV Câu 1: Nguồn sàng là vật tự phát ra ánh áng. Vật sáng guồn nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. VD... Câu 2: Có ba loại chùm sáng: Hội tụ, phân kì, song song. Câu 3: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Câu 4: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Câu 5: ĐL phản xạ ánh sáng Câu 6: HS vẽ theo yêu cầu Câu 7: HS nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi 3 gương. - HS so sánh sự giống, khác nhau ảnh của 3 loại gương. Câu 8: Vùng nhìn thấy của gương GV hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi. Câu 1: Khái niệm nguồn sáng, vật sáng lấy ví dụ minh họa. Câu 2: Có mấy loại chùm sáng? Biểu diễn ba loại chùm sáng đó? Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng, ví dụ minh họa? Câu 4: Khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng, ví dụ minh họa? Câu 6: Vẽ tia phản xạ trong trường hợp cụ thể. Câu 7: Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? So ánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng với gương lồi, của gương phẳng với gương lõm, của gương lồi với gương lõm? Câu 8: So sánh vùng nhìn thấy của cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước HS: Giải trình tự từng câu Câu 9: Giúp người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi người, xe cộ bị vật cản bên đường che khuất nên tránh được tai nạn Câu 10: Các vật phát ra âm đều dao động. Câu 11: Số dao động trong 1 giây gọi là tần số: Đơn vị Hz. Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn. Câu 12: Biên độ dao động càng lớn khi âm phát ra càng to. Độ to của âm được đo bằng đêxiben (dB) Câu 13: Âm có thể qua được các môi trường: Rắn, lỏng, khí. Không thể truyền qua môi trường chân không. gương phẳng và gương cầu lồi? Giải thích trên xe ô tô, xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi mà không lắp gương phẳng? Câu 9: Giải thích ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe. Âm học Câu 10: Nguồn âm là gì, nêu đặc điểm của nguồn âm, lấy ví dụ? Câu 11: Tần số là gì, đơn vị tần số? Nêu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số? Câu 12: Biên độ dao động là gì? Đơn vị đo độ to của âm? Nêu mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm? Câu 13: Âm có thể truyền được qua những môi trường nào và không thể truyền qua môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó? Hoạt động 2 Tìm hiểu bước vận dụng (25P) Bài 1: HS Tb thực hiện. Bài 2: HS khá lên bảng. Bài 1: Vẽ ảnh ảo của điểm sáng A tạo bởi gương phẳng. Bài 2: Vận dụng tính chất của nảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng. IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. .......................................................................................................... A • A • B

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_7_tuan_17_on_tap_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf