I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khái niệm nguồn âm.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm).
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ.
2. Kĩ năng
Biết vận dụng về nguồn âm để giải thích một số hiện tượng liên quan đến
nguồn âm.
3. Thái độ: tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Câu hỏi ôn tập
2. Học sinh. ôn lại kiến thức liên quan bài nguồn âm, độ cao của âm
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 7: Ôn tập âm học (Nguồn âm, độ cao, độ to của âm) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/ 11 / 2019
Ngày giảng: 12/11(7BD); 14/11(7C)
Tiết 7: ÔN TẬP ÂM HỌC (NGUỒN ÂM. ĐỘ CAO, ĐỘ TO CỦA ÂM)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khái niệm nguồn âm.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm).
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ.
2. Kĩ năng
Biết vận dụng về nguồn âm để giải thích một số hiện tượng liên quan đến
nguồn âm.
3. Thái độ: tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Câu hỏi ôn tập
2. Học sinh. ôn lại kiến thức liên quan bài nguồn âm, độ cao của âm
III. NỘI DUNG ÔN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV
HĐ 1: Ôn tập lý thuyết
- HS chú ý nghe câu hỏi
- HS trả lời và nêu nhận xét
- HS trả lời tại chỗ
1. Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm
- HS lên bảng ghi ví dụ
2. Ví dụ về nguồn âm: Trống, kèn, sáo,
đàn
3. Khi phát ra âm vật đều dao động.
4. Các bộ phận dao động:
- Trồng: mặt trống dao động
- Sáo: cột không khí trong ống sáo
- Đàn guita: dây đàn
5. Hz. Số dao động trong một giây gọi là
tần số. Âm phát ra càng cao (càng bổng)
khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra
- GV đưa ra nội dụng câu hỏi ôn tập
- YC HS lần lượt thảo luận nội dung
các câu hỏi và lên bảng trả lời
1. Nguồn âm là gì?
2. Lấy ví dụ về nguồn âm?
3. Khi phát ra âm các nguồn âm có
chung đặc điểm gì?
4. Chỉ ra các bộ phận dao động trong
các nguồn âm sau: Sáo, Trống, Đàn
guita
5. Đơn vị của tần số? Khái niệm tần
số ? Âm cao, âm thấp khi nào?
càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động
càng nhỏ
6. dB. Độ lệch lớn nhất của vật dao động
so với vị trí cân bằng của nó được gọi là
biên độ dao động. Âm phát ra càng to (nhỏ)
khi biên độ dao động của âm càng lớn
(nhỏ).
7. Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn to, vì
khi ta gảy mạnh thì dây đàn sẽ dao động
lớn nên âm phát to.
- YC HS trả lời
6. Độ to của âm được đo bằng đơn vị
nào? Biên độ dao động là gì? Âm to,
âm nhỏ khi nào?
7. Khi gảy mạnh một dây đàn tiếng
đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
HĐ 2: Vận dụng, củng cố, HDVN
- HS chú ý nghe câu hỏi
- HS trả lời và nêu nhận xét
1. Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn
2. Trong 1 giây vật thực hiện được 2 dao
động vậy số giây cần thực hiện 200 dao
động là: 200 : 2 = 100 giây.
- GV đưa ra nội dụng câu hỏi ôn tập
- Yêu cầu HS trả lời
1. Một vật dao động phát ra âm có
tần số 50Hz và một vật khác dao
động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật
nào dao động nhanh hơn? Vật nào
phát ra âm thấp hơn?
2. Một vật dao động với tần số 2Hz.
Sau bao lâu thì vật thực hiện được
200 dao động
- HS chú ý nghe
- HS thực hiện yêu cầu
- HS về nhà học bài
- HS về ôn tập trước về môi trường truyền
âm, phản xạ âm
* Hướng dẫn về nhà
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm bài
học
- Cho HS nhắc lại kiến thức
- YC về học những nội dung đã ôn
tập
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_7_tiet_7_on_tap_am_hoc_nguon_am_do_cao_do.pdf