Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 27: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ

tương ứng.

- Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong

đoạn mạch mắc nối tiếp và song song.

- Biết mắc song song 2 bóng ne on.

2. Kỹ năng:

- Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp. Vẽ được sơ đồ mạch điện

này.

- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm hai bóng

đèn mắc nối tiếp và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu (tr.78-SGK).

* Hiểu được trong đoạn mạch nối tiếp: Dòng điện có cường độ như nhau tại các

vị trí khác nhau của mạch. I1 = I2 = I3.

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên từng

phần đoạn mạch. U13 = U12 + U23

- Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song 27.1b - SGK). Vẽ được

sơ đồ mạch điện.

- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm hai bóng

đèn mắc song song và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu (tr.78-SGK).

* Hiểu được trong đoạn mạch song song: Dòng điện có cường độ giữa hai đầu

đoạn mạch bằng tổng các cường độ trên từng phần đoạn mạch I12 = I1 + I2.

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế như nhau tại các vị trí

khác nhau của mạch: U13 = U12 = U23

- Biết cách đo và đo được U, I đối với đoạn mạch, mắc nối tiếp, song song.

- Mắc mạch điện, đọc các giá trị đo, ghi kết quả.

- Mắc mạch điện, sử dụng Ampe kế, Vôn kế, đọc các giá trị đo, ghi kết quả

chính xác.

3. Thái độ.

- Hứng thú học tập

- Hợp tác nhóm.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Nghiêm túc, trách nhiệm, tự giác, trung thực và chăm học.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Năng lực giao tiêp và hợp tác; NL thực hành; NL tính toán

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 27: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 09/6/2020 – 7A4 Tiết 27. THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP VÀ MẮC SONG SONG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ tương ứng. - Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp và song song. - Biết mắc song song 2 bóng ne on. 2. Kỹ năng: - Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp. Vẽ được sơ đồ mạch điện này. - Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu (tr.78-SGK). * Hiểu được trong đoạn mạch nối tiếp: Dòng điện có cường độ như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch. I1 = I2 = I3. - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên từng phần đoạn mạch. U13 = U12 + U23 - Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song 27.1b - SGK). Vẽ được sơ đồ mạch điện. - Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu (tr.78-SGK). * Hiểu được trong đoạn mạch song song: Dòng điện có cường độ giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các cường độ trên từng phần đoạn mạch I12 = I1 + I2. - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: U13 = U12 = U23 - Biết cách đo và đo được U, I đối với đoạn mạch, mắc nối tiếp, song song. - Mắc mạch điện, đọc các giá trị đo, ghi kết quả. - Mắc mạch điện, sử dụng Ampe kế, Vôn kế, đọc các giá trị đo, ghi kết quả chính xác. 3. Thái độ. - Hứng thú học tập - Hợp tác nhóm. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Nghiêm túc, trách nhiệm, tự giác, trung thực và chăm học. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực giao tiêp và hợp tác; NL thực hành; NL tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Các nhóm: 2 pin, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 2 bóng đèn pin, 1 công tắc, 7 dây nối có vỏ bọc cách điện. 2. Học sinh: - Các nhóm chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK) III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: DH theo hướng: tìm tòi; giải quyết vấn đề; tương tác, thực nghiệm. 2. Kĩ thuật: Thảo luận; động não; chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Ở trên các nguồn điện có ghi các thông số: 1,5V, 12V, 220V. Các em có biết ý nghĩa của các thông số này là gì không? * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Mắc nối tiếp 2 bóng đèn - Quan sát mạch điện để nhận biết mạch điện mắc nối tiếp. - HS trả lời: - Ampe kế mắc nối tiếp với các bóng đèn - Vôn kế mắc song song với các bóng đèn. - Hoạt động nhóm: Mắc mạch điện hình 27.1a. - Vẽ lại sơ đồ vào mẫu báo cáo - Yêu cầu học sinh quan sát mạch điện 27.1a & 27.1b. để nhận biết 2 bóng đèn mắc nối tiếp. ? Từ đó cho biết Ampe kế và Vôn kế được mắc như thế nào - Yêu cầu và hướng dẫn các nhóm học sinh mắc mạch điện 27.1a sau đó yêu cầu Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo - Giáo viên kiểm tra và hỗ trợ các nhóm yếu. Hoạt động 2: Đo cường độ dòng điện với mạch điện mắc nối tiếp. - Thay đổi vị trí của Ampe kế. Đóng công tắc → đọc các giá trị I1, I2, I3. → Ghi báo cáo thực hành. - Hoàn thành nhận xét vào mẫu báo cáo. - I tại mọi điểm trong mạch nối tiếp là như nhau. - Yêu cầu các nhóm Học sinh kiểm tra lại mạch điện của nhóm mình đã mắc và đóng công tắc 3 lần. Mỗi lần đọc được mỗi giá trị cường độ dòng điện, lần lượt kí hiệu là I1, I2, I3. ghi vào báo cáo thực hành. - Yêu cầu và hướng dẫn các nhóm học sinh tính giá trị trung bình của cường độ dòng điện. →Yêu cầu Học sinh hoàn thành phần Nhận xét. Hoạt động 3: Đo Hiệu điên thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp. - Quan sát trả lời: - Đo HĐT giữa hai đầu Đ1. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 27.2 +Trong hình thì Vôn kế dùng để đo - Vẽ vào báo cáo thực hành. - Mắc mạch điện với Vôn kế lần lượt đo HĐT hai đầu bóng Đ1, Đ2, Đ3 → U1 , U2, U3. * GV chốt KT trong đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I1 = I2 = U = U1 + U2 + ... đại lượng nào? Ở đâu? +Hãy vẽ sơ đồ mà Vôn kế dùng để đo HĐT hai đầu Đ2 ? +Lưu ý: Chỉ rõ các chốt nối của Vôn kế. -Yêu cầu học sinh các nhóm mắc mạch điện trên để đo U1 , U2, U3. và ghi lại kết quả đo vào báo cáo thực hành. - Hướng dẫn các nhóm thảo luận để hoàn thành phần nhận xét. Hoạt động 4: Đo hiệu điện thế với đoạn mạch song song. - Mắc Vôn kế vào 2 điểm 1&2. - C3: Mắc song song với 2 bóng đèn. - Vẽ sơ đồ vào báo cáo TH. - Đóng công tắc→đọc giá trị U12. - Mắc Vôn kế vào 2 điểm 3&4. - Hoàn thành nhận xét 2.c Yêu cầu học sinh đo HĐT giữa 2 đầu bóng đèn 1. + Kiểm tra việc mắc Vôn kế + Yêu cầu học sinh hoàn thành C3. + Hướng dẫn các nhóm vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo TH. + Yêu cầu nhóm đóng công tắc→ đọc giá trị HĐT U12. - Yêu cầu học sinh tự đo HĐT 2 đầu đèn 2. + Kiểm tra việc mắc Vôn kế + Yêu cầu các nhóm đóng công tắc → đọc giá trị HĐT U34. hoàn thành nhận xét 2.c) Hoạt động 5: Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch song song. - HS làm theo HD của giáo viên - Mắc Ampe kế vào trước đèn 1 & đèn 2. - Đóng công tắc khi Gv cho phép. - Đọc các giá trị. Lấy các giá trị trung bình : I1, I2, I - Yêu cầu Hs dùng mạch điện đã mắc trong phần trước → tháo Vôn kế ra → mắc Ampe kế vào mạch lần lượt ở các vị trí và tiến hành như SGK. - Kiểm tra việc mắc Ampe kế của Hs có đúng không. - Hướng dẫn học sinh mỗi phép đo lấy 3 giá trị I1, I2, I3 và tính giá trị trung bình cộng rồi ghi các giá trị TBC đã tính I1, I2, I và bảng 2 của Báo cáo TH. - Nếu I ≠ I1+ I2 thì Gv giúp Hs giải thích nguyên nhân: + Do mắc Ampe kế ( mạch hở, tiếp xức không tốt) + Nếu dùng Ampe kế thật tốt thì kết -Quan sát thí nghiệm của Gv. - Hoàn thành Nhận xét vào báo cáo TH. * GV chốt KT: Trong đoạn mạch mắc song song I = I1 + I2 + U = U1=U2= quả chính xác. - GV làm thí nghiệm với việc mắc đồng thời 3 Ampe kế để chứng minh rõ ràng: I = I1 + I2 -Yêu cầu học sinh hoàn thành nhận xét phần 3.b) * Hoạt động 3: Luyện tập: (HS hoàn thiện báo cáo TH) * Hoạt động 4: Vận dụng. Bài 26.15: a) K mở: Vôn kế đo hđt giữa 2 cực của nguồn - Khi K đóng: Vôn kế đo hđt giữa 2 đầu bóng đèn. b) Unguồn > Uđèn Bài 26.16: a) I2 > I1. Vì U2 > U1. b) Đặt U = 6 V Bài 27.11: Theo tính chất của đm nối tiếp. a) I1 = I2 = 0,25 A. Vì 2 đèn mắc nối tiếp. b) U2 = U12 – U1 = 5,8 – 2,8 = 3 V c)Các bóng đèn sẽ sáng hơn. * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. Bài 27.14: Theo tính chất của đoạn mạch nối tiếp ta có: a) Khi K mở V, Um = 3V; U1m = 0 b) Khi K đóng U2đ = Uđ – U1đ = 2,5 – 1,5 = 1V Bài 28.20: Theo tính chất của đoạn mạch song song ta có: a) I2 = I – I1 = 0,6 – 0,32 = 0,28 V b)U1 = U2 = 3 V vì 2 đèn mắc song song. c) IA2 = 0,38 A. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Về nhà ôn tập kĩ lý thuyết, học thuộc các phần ghi nhớ trong SGK, xem lại các dạng bài tập đã chữa tiết sau ôn tập tiếp. - Tiết sau ôn tập.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_27_thuc_hanh_do_cuong_do_dong_dien.pdf