I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng .
- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng .
- Biết vật dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường truyền trong
thực tế.
- Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng .
2.Kỹ năng:
- Bước đầu biết tìm ra định luật truyền ánh sáng bằng thực nghiệm .
- Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng .
3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực quản lý.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo,
năng lực trao đổi.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1- Gv: Mỗi nhóm :
- Một ống nhựa cong , ống thẳng.
- Một nguồn sáng dùng pin.
- Ba màn chắn có dục lỗ như nhau.
- Ba đinh gim mạ mũ nhựa to.
2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ :
HS1: khi nào ta nhận biết được ánh sáng? khi nào ta nhìn thấy vật? Giải thích hiện
tượng nhìn thấy vệt sáng trong khói hương?
HS2: Chữa bài tập 1.1 và 1.2SBT
-GV cùng HS nhận xét cho điểm.
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 107 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 2+3 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2:
Ngày giảng: 15/09
Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng .
- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng .
- Biết vật dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường truyền trong
thực tế.
- Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng .
2.Kỹ năng:
- Bước đầu biết tìm ra định luật truyền ánh sáng bằng thực nghiệm .
- Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng .
3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực quản lý.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo,
năng lực trao đổi.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1- Gv: Mỗi nhóm :
- Một ống nhựa cong , ống thẳng.
- Một nguồn sáng dùng pin.
- Ba màn chắn có dục lỗ như nhau.
- Ba đinh gim mạ mũ nhựa to.
2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ :
HS1: khi nào ta nhận biết được ánh sáng? khi nào ta nhìn thấy vật? Giải thích hiện
tượng nhìn thấy vệt sáng trong khói hương?
HS2: Chữa bài tập 1.1 và 1.2SBT
-GV cùng HS nhận xét cho điểm.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
-Cho HS đọc phần mở bài trong SGk.
-HS đọc tình huống.
? Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải?
-HS nêu ý kiến.
- Ghi lại ý kiến của HS lên bảng để sau khi học bài , HS so sánh kiến thức với dự
kiến.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng
Phương pháp: Luyện tập thực
hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn
đáp, pp giải quyết vấn đề,hoạt động
nhóm
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo
luận nhóm
Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề,
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
? Hãy dự đoán xem ánh sáng đi theo
đường cong hay đường gấp khúc?
- 1,2 HS nêu dự đoán
? Nêu phương án kiểm tra ?
- 1,2 HS nêu phương an kiểm tra.
-GV xem xét các phương án của HS.
Phương án nào có thể thực hiện được,
phương án nào không thực hiện được vì
sao?
- Yêu cầu hS chuẩn bị thí nghiệm
kiểm chứng
? Nêu C1?
- Hoạt động theo nhóm quan sát dây tóc
bóng đèn pin qua ống thẳng và ống
cong. trả lời C1.
- GV nêu yêu cầu C2?
-HS nêu phương án và bố trí thí
nghiệm.
+ Bật đèn .
+ Để 3 màn chắn 1,2,3 sao cho nhìn
qua 3 lỗ A,B,C vẫn thấy đèn sáng .
+ Kiểm tra xem 3 lỗ A,B,C có thẳng
hàng không
- HS để lệch 1 trong 3 bản và quan sát:
Không thấy đèn .
HS ghi vở : 3 lỗ A,B,C thẳng hàng vậy
ánh sáng thuyền theo đường thẳng .
? Hãy để lệch 1 trong 3 bản và quan sát
?
? Ánh sáng chỉ truyền theo đường nào ?
-Gv thông báo : Qua thí nghiệm thấy :
Môi trường không khì ,nước , tấm kính
trong được gọi là môi trường trong
suốt.
-Mọi vị trí trong môi trường trong
suốt đó có tinh chất như nhau , rút ra
định luật truyền thẳng ánh sáng.
? Hãy nghiên cứu định luật trong SGk
và phát biểu.
-HS phát biểu định luật và ghi định luật
I, Đường truyền của ánh sáng.
-C1: + Ống thẳng : nhìn thấy dây tóc bóng
đèn đang phát sáng vì ánh sáng từ dây tóc
bóng đèn qua ống thẳng tới mắt.
+ Ống cong: không nhìn thấy dây tóc
bóng đèn vì ánh sáng từ dây tóc bóng đèn
không truyền theo đường cong.
C2
* Kết luận: Đường truyền ánh sáng trong
không khí là đường thẳng.
* Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
SGK/7
vào vở.
Hoạt động 2: Nghiên cứu thế nào là tia sáng , chùm sáng
. Phương pháp: dạy học trực quan, gợi
mở- vấn đáp,hoạt động nhóm
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo
luận nhóm
Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề,
Phẩm chất: Nhân ái
? Quy ước vẽ tia sáng như thế nào?
-HS trả lời như SGK
- Yêu cầu vẽ đường truyền ánh sáng từ
điểm S đến điểm M.
- GV tiến hành thí nghiệm 2.4.
? Quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?
- HS quan sát màn chắn : có vệt sáng
hẹp.
- Trong thực tế ta thường gặp chùm
sáng nhiều tia sáng .
+ Thay tấm chắn 1 khe bằng tấm chắn
2 khe song song .
+ Vặn pha đèn để tạo ra 2 tia sáng song
song , 2 tia hội tụ , 2 tia phân kì
- Yêu cầu trả lời C3( dùng bảng phụ)
- Cho HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS hoạt động cá nhận trả lời C3
II, Tia sáng và chùm sáng
1.Biểu diễn đường truyền của ánh sáng:
MS
Mũi tên chỉ hướng tia sáng SM
2.Ba loại chùm sáng:
- Vẽ chùm sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng
ngoài cùng.
+ Tia song song
+ Tia hội tụ .
+ Tia phân kì.
C3: a, Chùm sáng song song gồm các tia
sáng không giao nhau trên đường truyền
của chúng ,
b, Chùm sáng hội tụ gồm các tia
sáng giao nhau trên đường truyền của
chúng .
c, Chùm sáng phân kì gồm các tia
sáng loe rộng ra trên đường truyền của
chúng .
Hoạt động 3: Vận dụng HD học sinh về tự học
- GV cho HS hoạt động cá nhân trả lời
các câu C4 .
-Cho HS thảo luận nhóm 5 phút trả lời
III, Vận dụng.
- HS hoạt động cá nhân trả lời C4
C4: Ánh sáng truyền từ đèn đến mắt ta
theo đường thẳng ( thí nghiệm 2.1 và 2.2).
C5: HS làm thí nghiệm :
C5.
-Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chốt lại.
- Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần
nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại.
- Giải chắn sáng của kim 3.
- Do ánh sáng truyền theo đường thẳng
thích : Kim 1 là vật chắn kim 2, kim 2
là vật nên từ kim 2,3 bị chắn không tới
mắt.
•
2.3.Hoạt động Luyện tập:
? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng , biểu diễn đường truyền của ánh sáng ?
-Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
2.4. Hoạt động vận dụng:
- Kết hợp trong bài.
2. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học bài theo ghi nhớ và vở ghi
- Đọc : Có thể em chưa biết
- Làm bài tập 2.1 đến 2.7SBT
- Đọc trước bài: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.
Tiết 2: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích .
- Giải thích được và sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện
tượng trong thực tếvà hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền rhẳng ánh sáng
3.Thái độ: Nghiêm túc và tích cực học tập
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực quản lý.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo,
năng lực trao đổi.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1- Gv: Mỗi nhóm :
- Bìa nhỏ chắn sáng có đế
- Màn ứng ảnh có đế.
- Nguồn pin .
- Đèn thêm gương để tạo nguồn sáng rộng.
- Dây dẫn.
* Cả lớp: Tranh H3.3, 3.4
2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ :
HS: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?
- Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào?
-GV cùng HS nhận xét cho điểm.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
- Gv : đặt vấn đề như SGK
HS: trả lời theo yêu cầu của GV
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối , bóng nửa tối
. Phương pháp: dạy học trực quan, vấn
đáp-gợi mở, ,hoạt động nhóm
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận
nhóm
Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề,
Phẩm chất: Nhân ái
- GV: yêu cầu HS làm theo các bước :
- Hưíng dẫn HS để đèn ra xa để đèn rõ nét
.
- HS nghiên cứu SGK để chuẩn bị thí
nghiệm.
- Trả lời câu C1.
Vï ng s¸ ng
Vï ng tèi
S
- GV: yêu cầu Hs hoàn thành nhận xét
- HS : cá nhân hoàn thành nhận xét :
- Yêu cầu làm thí nghiệm 2 hiện tượng có
gì khác hiện tượng ở thí nghiệm 1
- HS: quan sát thí nghiệm 2 để trả lời C2.
I, Bóng tối , Bóng nửa tối
+, Thí nghiệm 1:
- Quan sát hiện tượng trên màn chắn ,
trả lời C1.
C1: Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản
đã chắn ánh sáng vùng tối .
*Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía
sau có một vùng không nhận được
ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là
bóng tối.
+ Thí nghiệm 2:
- Dùng nguồn sáng rộng .
C2: + Vùng bóng tối ở giữa màn chắn .
+ Vùng sáng ở ngoài cùng.
+ Vùng xen giữa bóng tối ,vùng
sáng gọi là vùng nửa tối .
MÆt trêi
Tr¸ i ®Êt
MÆt tr¨ ng
? Nguyên nhân của hiện tượng đó?
? Giữa thí nghiệm1 và thí nghiệm 2, bố trí
thí nghiệm có gì khác nhau?
- Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét ?
- Hs : hoàn thành nhận xét
* Giáo dục BVMT: Trong sinh hoạt và học
tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có
bóng tối. Vì vậy cần lắp đặt nhiều bóng đèn
nhỏ thay vì một bóng đèn lớn.
- Để giảm ô nhiễm a/s đô thị cần:
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu.
+ Tắt đèn khi ko cần thiết hoặc sử dụng chế
độ hẹn giờ.
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có
thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù
hợp với sự cảm nhận của mắt.
- Nguồn sáng rộng ra so với màn chắn
tạo ra bóng đen và xung quanh có
bóng nửa tối .
*Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía
sau vật cản có vùng chỉ nhận được
ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng
tới gọi là nửa tối
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực
. Phương pháp: dạy học trực quan, vấn
đáp-gợi mở, ,hoạt động nhóm
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ,thảo luận nhóm
Năng lực: năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tế
Phẩm chất: Nhân ái
- Cho HS quan sát hình vẽ.
? Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động
của Mặt trăng , Mặt trời và Trái đất ?
- HS: trình bầy quỹ đạo theo hình vẽ
- GV: thông báo : khi Mặt trời và Mặt trăng
, trái đất nằm trên cùng một đường thẳng :
- GV: yêu cầu Hs vẽ tia sáng để nhận thấy
hiện tượng nhật thực
- HS: vẽ đường truyền tia sáng
- Yêu cầu Hs trả lời C3
II, Nhật thực - Nguyệt thực
- Có hình vẽ :
.
MT
B
D
E
C
T §MT
a, Nhật thực
C3:
- Nguồn sáng: Mặt trời
- Vật cản : Mặt trăng
- Màn trắn : Trái đất .
- Mặt trời , Mặt trăng , trái đất nằm
trên cùng một đường thẳng.
- Nhật thực toàn phần : Đứng trong
vùng bóng tối không nhìn thấy mặt
trời .
- GV: Gợi ý để HS tìm ra được vị trí Mặt
trăng có thể trở thành màn chắn
- GV: Mô tả quỹ đạo của mặt trăng nguyệt
thực chỉ xẩy ra trong một thời gian → chứ
không xẩy ra trong cả đêm → câu truyện
về “ Gấu ăn mặt trăng”, Gõ mõ đuổi Gấu
đến ăn mặt trăng” .Chỉ là tưởng tượng do
Mặt trăng chuyển động xung quanh Trái
đất
-Yêu cầu HS quan sát H3.4trả lời C4?
- HS: quan sát h3.4 trả lời C4
- Nhật thực một phần : Dứng trong
vùng nửa tối nhìn thấy một phần
mặt trời.
b, Nguyệt thực
- Mặt trời , Trái đất , Mặt trăng nằm
trên cùng một đường thẳng
MÆt tr¨ ng
Tr¸ i ®Êt
M.Trêi
C4: Mặt trăng ở vi trí 1 là nguyệt thực,
ở trí 2, 3 trăng sáng.
2.3. Hoạt động luyện tập
- GV: Hãy điền vào chỗ trống trong các
câu sau (dùng bảng phụ ).
- Bóng tối nằm sau vật không nhận
được ánh sáng từ.
- Bóng nửa tối nằm . nhận ..
- HS: hoạt đông cá nhân trả lời:
? Nguyên nhân gây hiện tượng Nhật
thực, Nguyệt thực là gì?
- Cản, Nguồn sáng truyền tới
- Phía sau vật cản , ánh sáng từ một
phần nguồn sáng truyền tới.
- Nguyên nhân chung : ánh sáng truyền
tới theo đường thẳng
2.4. Hoạt động vận dụng
Hd học sinh về nhà tự học.
4. Hoạt động tìm tòi,mở rộng:
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Làm bài tập : 3.1→ 3.4(5- SBT)
- Đọc trước bài 4.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_7_tiet_23_truong_ptdtbt_thcs_ta_mung.pdf