Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn lại , củng cố lại kiến thức về âm thanh .

- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống .

- Hệ thống hoá kiến thức chương I và II.

2. Kỹ năng:

- HS trung bình – yếu: Biết được một số nguồn âm, môi trường truyền âm

- HS khá – giỏi: vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống .

3. Thái độ:

Nghiêm túc trong giờ học.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tự lập, năng lực tự tin, năng lực tự chủ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Hệ thống câu hỏi. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh:

Học bài. Chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thí nghiệm trực quan

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não,

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ :

Lồng vào bài mới.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/2019 Ngày giảng: 25/11(7D); 29/11(7B); 30/11(7C) Tiết 17. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn lại , củng cố lại kiến thức về âm thanh . - Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống . - Hệ thống hoá kiến thức chương I và II. 2. Kỹ năng: - HS trung bình – yếu: Biết được một số nguồn âm, môi trường truyền âm - HS khá – giỏi: vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống . 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tự lập, năng lực tự tin, năng lực tự chủ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài. Chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thí nghiệm trực quan 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Khởi động GV tạo tình huống Hoạt động 2: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG I. lí thuyết - GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi và trả lời nhanh Câu 1: Khái niệm nguồn sáng, vật sáng lấy ví dụ minh họa. Câu 1: Nguồn sàng là vật tự phát ra ánh áng. Vật sáng guồn nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. VD... Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng, ví dụ minh họa Câu 3: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng, ví dụ minh họa Câu 4. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? So ánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng với gương lồi, của gương phẳng với gương lõm, của gương lồi với gương lõm. Câu 5: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi? Giải thích trên xe ô tô, xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi mà không lắp gương phẳng? Câu 6: Giải thích ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe. Câu 7: Nguồn âm là gì, nêu đặc điểm của nguồn âm, lấy ví dụ Câu 8: Tần số là gì, đơn vị tần số? Nêu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số? Câu 9: Biên độ dao động là gì? Đơn vị đo độ to của âm? Nêu mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm? Câu 10: Âm có thể truyền được qua những môi trường nào và không thể truyền qua môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó? Câu 2: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Câu 3: ĐL phản xạ ánh sáng Câu 4: HS nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi 3 gương. - HS so sánh sự giống, khác nhau ảnh của 3 loại gương Câu 5: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước HS: Giải trình tự từng câu Câu 6: Giúp người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi người, xe cộ bị vật cản bên đường che khuất nên tránh được tai nạn Câu 7: Các vật phát ra âm đều dao động Câu 8: Số dao động trong 1 giây gọi là tần số: đơn vị Hz. Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn. Câu 9: Biên độ dao động càng lớn khi âm phát ra càng to. Độ to của âm được đo bằng đêxiben (dB) Câu 10: Âm có thể qua được các môi trường: Rắn, lỏng, khí. Không thể truyền qua môi trường chân không Hoạt động 3: II. Vận dụng. Củng cố. HDVN Bài 1: Vẽ ảnh ảo của điểm sáng A tạo bởi gương phẳng. Bài 2: Vận dụng tính chất của nảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng. Bài 1: HS Tb thực hiện Bài 2: HS khá lên bảng A • Bài 3: Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng. Góc tạo bởi vật và măt gương bằng 600. Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương. Bài tập 4: Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong trường hợp cụ thể như: Một bệnh viện, trường học nằm cạnh đường quốc lộ có nhiều xe qua lại. Hãy đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Bài 3: HS khá – G lên bảng Bài 4: Trồng nhiều cây xanh, xây tường ngăn.. Hoạt động 4. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ trên bảng. - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản và quan trọng trong toàn bộ HK vừa qua cho HS. Lưu ý cho hs một số dạng bài tập để hs hgi nhớ và ôn tập V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học - Làm lại các bài tập đã chữa A • B B A 600

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_17_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_20.pdf
Giáo án liên quan