I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm, HS thấy: muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh
sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh snág từ các vật đó
truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn
sáng và vật sáng
2.Kỹ năng: làm và quan sát các thí ngiệm và để rút ra điều kiện nhận biết ánh
sáng và vật sáng .
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính
toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực tính toán
- Năng lực thẩm mĩ
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy
- Tính chính xác, kiên trì
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8/9/2020 (7A1), 11/9/2020 (7A2), 11/9/2020 (7A3)
CHƯƠNG I: QUANG HOC
Tiết1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm, HS thấy: muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh
sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh snág từ các vật đó
truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn
sáng và vật sáng
2.Kỹ năng: làm và quan sát các thí ngiệm và để rút ra điều kiện nhận biết ánh
sáng và vật sáng .
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính
toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực tính toán
- Năng lực thẩm mĩ
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy
- Tính chính xác, kiên trì
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề; DH hợp tác theo nhóm nhỏ
2. Kĩ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: ? Yêu cầu HS đọc tóm tắt trong chương.
- Nêu lại trọng tâm của chương:
? Trong chương chữ MÍT trong tờ giấy là chữ gì ?
? Hãy đọc tình huống của bài ?
- Để biết bạn nào sai, ta hãy nghiên cứu bai học này
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng
Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy
học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet
vấn đề,hoạt động nhóm
I, Nhận biết ánh sáng
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận
nhóm
Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề
Quan sát và thí nghiệm:
- HS đọc thông tin trong mục I SGk.
? Trong trường hợp nào mắt ta nhận biết
được ánh sáng?
- Nêu kết quả nghiên cứu của mình:
+ TH2:
+ TH3 :
- Hãy nghiên cứu kĩ 2 trường hợp trên để
trả lời C1
HS ghi bài :
- Yêu cấu HS hoàn thành kết luận
C1: TH2và 3 có điều kiện giống nhau
là : có ánh sáng và mở mắt nên ánh
sáng lọt vào mắt
* Kết luận: Mắt ta nhËn biÕt được
ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào
mắt ta
Hoạt động 2: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật
Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy
học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải
quyết vấn đề,hoạt động nhóm
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận
nhóm
Năng lực: năng lực tự học, năng lực hợp
tác.
-Ta đã biết : ta nhận biết ánh sáng khi có
ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy
vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không?
Nếu có ánh sáng phát đi từ đâu?
-Yêu cầu HS đọc C2 và làm thí nghiệm
theo C2:
- HS đọc C2 trong SGK.
- Thảo luận và làm việc theo nhóm:
-Yêu cầu HS lắp thí nghiệm như SGK ,
hướng dẫn HS đặt mắt gần ống
? Vì sao nhìn thấy tờ giấy trong hộp kín?
? Ta nhìn thấy một vật khi nào.
- HS trả lời và ghi:
-GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i.
II, Nhìn thấy một vật
C2
a; Đèn sáng : có nhìn thấy
b; Đèn tắt : không nhìn thấy.
- Có đèn để tạo ánh sáng và nhìn
thấy vật, chứng tỏ:
+ Ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng và
ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì nhìn
thấy giấy trắng
* Kết luận:
+ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh
sáng từ vật truyền vào mắt ta .
Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy
học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải
quyết vấn đề,hoạt động nhóm
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận
nhóm
Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề,
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- GV yêu cầu HS đọc C3.
? Thí nghiệm 1.2a và 1.3 , ta thấy tờ giấy
trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng , vậy
chúng có đặc điểm gì giống nhau và khác
nhau?
- Hs thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc
điểm giống nhau và khác nhauđể trả lời C3:
-Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng
đều phát ra ánh sáng được gọi là vật sáng .
? Hãy hoàn thành kết luận?
III, Nguồn sáng và vật sáng .
C3
+ Giống nhau: Cả 2 đều có ánh sáng
truyền tới mắt
+ Khác nhau: Giấy trắng là do ánh
sáng từ đèn truyền tới rồi ánh sáng từ
giấy trắng truyền tới mắt . Giấy trắng
không tự phát ra ánh sáng .
Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh
sáng
* Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó
phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng .
- Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và
mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật
khác chiếu vào nó gọi là vật sáng .
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
? Qua bài học này ta cần nắm được những thông tin gì ?
- HS nêu được:
+ Ta nhận biết được ánh sáng khi
+ Ta nhìn thấy được một vật khi
+ Nguồn sáng là vật tự nó
+ Vật sáng gồm.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Yêu cấu HS trả lời C4, C5
- HS hoạt động cá nhân trả lời C4 ,C5:
C4: Trong cuộc tranh cãi , bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu
vào mắt do đó mắt không nhìn thấy được ánh sáng .
C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng và ánh
sáng từ các vật đó truyền đến mắt .
- Các hạt xếp gần như liền nhau trên đường truyền của ánh sáng và tạo thành vệt
sáng mắt nhìn thấy.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: GV yêu cầu
HSK tự ra đề 1 bài tập dạng đơn giản với nội dung của bài
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Xem lại bài học trên lớp.
- Học thuộc ghi nhớ kết hợp vở ghi
- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 sách BT
- Đọc trước bài: Sự truyền ánh sáng.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_7_tiet_1_nhan_biet_anh_sang_nguon_sang_va.pdf