I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được : thể tích của một chất lỏng tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất
lỏng.
- Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.
- Có thái độ hứng thú với bộ môn.
- Rèn tính cẩn thận, trung thực trong công việc
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. ChuÈn bÞ.
1- Gv: Mỗi nhóm 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ống thuỷ tinh thẳng, 1 nút cao su đục lỗ, 1
chậu nhựa, nước có pha màu, 1 phích nước nóng. - Máy chiếu.
.2- Hs: Đọc trước bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thÝ nghiÖm trùc quan, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chøc.
* KiÓm tra bài cũ :
? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
Làm bài tập 18.4
* Vào bài: GV: Dựa vào tình huống SGK để đặt vấn đề
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21:
Ngày dạy: 05/05/2020
Tiết 21: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được : thể tích của một chất lỏng tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất
lỏng.
- Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.
- Có thái độ hứng thú với bộ môn.
- Rèn tính cẩn thận, trung thực trong công việc
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. ChuÈn bÞ.
1- Gv: Mỗi nhóm 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ống thuỷ tinh thẳng, 1 nút cao su đục lỗ, 1
chậu nhựa, nước có pha màu, 1 phích nước nóng. - Máy chiếu.
.2- Hs: Đọc trước bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thÝ nghiÖm trùc quan, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chøc.
* KiÓm tra bài cũ :
? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
Làm bài tập 18.4
* Vào bài: GV: Dựa vào tình huống SGK để đặt vấn đề
2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc míi
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (2') Tổ chức tình huống học tập
GV: Có thể tổ chức tình huống học tập
một cách đơn giản bằng cách dựa vào
mẫu đối thoại của An và Bình trong
mở đầu SGK => Vào Tiến trình bài
dạy
Tình huống học tập
Hoạt động 2: (14') Làm thí nghiệm
- Các PP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt
động nhóm, thí nghiệm trực quan
- Các kĩ thuật: Kĩ thuật dộng não, kĩ thuật
chia nhóm.
Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải
1. Làm thí nghiệm:
quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
GV: HD và theo dõi HS làm thí nghiệm và
trả lời câu hỏi.
Điều khiển lớp thảo luận.
HS: Làm việc theo nhóm:
- Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và
trả lời câu hỏi C1.
- Đọc câu hỏi C2, dự đoán, làm TN kiểm
chứng và rút ra kết luận..
- Thảo luận nhóm và lớp về câu trả lời.
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên ,
nở ra..
C2: Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co
lại.
Hoạt động 3: (5') So sánh sự nở vì nhiệt các chất lỏng khác nhau.
- Các PP: Thuyết trình, vấn đáp.
- Các kĩ thuật: Kĩ thuật dộng não.
Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề.
GV: HD HS quan sát H19.3 SGK và có
thể đưa ra các câu hỏi:
- Tại sao phải để 3 bình vào một chậu?
- Tại sao 3 bình phải giống nhau?
Làm th/ng với nước và rượu.
HS: Làm việc theo nhóm thực hiện theo
yêu cầu của GV.Nhận xét bổ sung và hoàn
chỉnh nội dung.
3. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn
khác nhau:
C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
khác.
Hoạt động 4: (5') Rút ra kết luận.
- Các PP: Thuyết trình, vấn đáp.
- Các kĩ thuật: Kĩ thuật dộng não.
- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề.
- GV: yêu cầu học sinh đọc nội dung câu
C4
- HS đọc tìm hiểu nội dung câu C4
? Chọn từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ trống
HS: Trả lời
GV: Chốt lại phần kết luận
? Qua phần TN và các câu trả lời hãy cho
biết các chất lỏng nở vì nhiệt như thế nào
4) Rút ra kết luận
C4: a) Thể tích nước trong bình tăng khi
nóng lên, giảm khi lạnh đi.
b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
không giống nhau.
1. Hoạt động luyện tập:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?
- Các chất lỏng nở vì nhiệt như thế nào?
- Vì sao khi đóng các chai rượu, nước ngọt... người ta không đóng đầy chai?
Rượu Nước Dầu
2. Hoạt dộng vận dụng;
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu để trả lời
các câu hỏi C5, C6, C7 (SGK)
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ
sung và hoàn chỉnh nội dung của các câu
hỏi.
GV: Cho HS thảo luận câu C7, thống
nhất phương án trả lời
-> Chốt ý chính.
1 - 2 HS đọc phần nghi nhớ
C5: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở
ra và tràn ra ngoài
C6: Để tránh trường hợp khi nhiệt độ tăng
nước ngọt trong chai nở ra làm bung nắp
chai
C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên
nhiều hơn, vì thể tích ở hai bình tăng lên như
nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì
chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* TÌm tòi, mở rộng:
YCHS đọc mục có thể em chưa biết.
* Dặn dò: `
* Bài cũ: - Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học.
- Làm các bài tập trong SBTVL6. (bài 19.1 -> 19.5)
- Tìm các ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong đời sống thực tế.
* Tiến trình bài dạy: Sự nở vì nhiệt của chất khí như thế nào?
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được: thể tích của một chất khí tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
2. Kỹ năng:
- Làm được thí nghiệm trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết
luận
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.
- Có thái độ hứng thú với bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. ChuÈn bÞ.
1- Gv: Mỗi nhóm 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ống thuỷ tinh L, 1 nút cao su
đục lỗ, 1 chậu nhựa, nước có pha màu.
.2- Hs: Đọc trước bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thÝ nghiÖm trùc quan, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chøc.
* KiÓm tra bài cũ :
- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
* Vào bài: GV: Dựa vào tình huống SGK để đặt vấn đề
2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc míi:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (2') Tổ chức tình huống học tập
GV: Có thể tổ chức tình huống học tập
với thí nghiệm quả bóng bàn bị bẹp thả
vào nước nóng nó phồng lên (SGK)
HS: nhận xét hiện tượng xảy ra?
HS: Bổ sung và hoàn chỉnh câu trả lời.
Vì sao? => Vào Tiến trình bài dạy
Tình huống học tập
Hoạt động 2:(25') Thí nghiệm
- Các PP: Thuyết trình, vấn đáp, hđn.
- Các kĩ thuật: Kĩ thuật dộng não.
- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực giao tiếp.
GV: HD và theo dõi HS làm thí nghiệm,
quan sát th/nghiệm và trả lời câc câu hỏi
Điều khiển việc đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận ở nhóm mình
và điều khiển việc thảo luận ở lớp.
HS: Làm việc theo nhóm:
- Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và
trả lời các câu hỏi ở mục 2 và chọn từ
thích hợp điền vào chổ trống ở mục 3.
- Hs: Tham gia thảo luận nhóm và lớp về
câu trả lời, nhận xét bổ sung và hoàn
chỉnh nội dung.
GV: Cho HS quan sát bảng 20 . 1 độ
tăng V của 1000cm3 của một số chất khí
khi tăng t0 lên 500C =>Rút ra nhận xét?
- Hs: quan sát, nhận xét.
GV: Chốt các ý chính cho HS.
1. Thí nghiệm:
Giọt nước màu
Giọt nước màu đi lên
Nước nóng
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích
không khí trong bình tăng, không khí nở
ra.
C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể
tích không khí trong bình giảm, không khí
co lại.
C3Do không khí trong bình nóng lên
C4: Do không khí trong bình lạnh đi
C5:
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống
nhau.
- Các chất lỏng, rắn nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt > Chât lỏng > Chất
rắn
Hoạt động 3:(5') Rút ra kết luận
- Các PP: Thuyết trình, vấn đáp.
- Các kĩ thuật: Kĩ thuật dộng não.
- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề.
- GV: Yêu cầu HS đọc nội dung câu C6,
thảo luận, tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV,
thảo luận và trả lời
- GV: Gọi hs trả lời, và hs nhận xét, bổ
sung nếu cần => Chốt câu đúng.
3. Rút ra kết luận
C6 :a. ... (1) tăng ...
b. ... (2) lạnh đi.
c. ... (3) ít nhất ... (4) nhiều nhất.
Gv: Mở rộng thêm cho hs: Vì sao dối với
chất khí ta không thả vào bình nước nóng
mà chỉ cần áp tay nóng?
- Hs: Suy nghĩ và trả lời.
3. Hoạt động luyện tập;
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?
- Chất khí nở vì nhiệt như thế nào?
- Kể tên vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất khí trong đời sống và kỉ thuật.
4. Hoạt động vận dụng:
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung câu
C7
=> Y/c HS hoạt động các nhân trả lời C7
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV trả
lời
- Gv: Cho Hs khác nhận xét, bổ sung và
hoàn chỉnh
GV: Chốt ý chính.
- Gv: Cho HS tìm hiểu thêm thông tin
câu C8 và C9
4. Vận dụng:
C7: Khi cho quả bóng bàn vào nước nóng,
không khí trong quả bóng nóng lên và nở
ra -> Quả bóng phồng lên.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng:
- YCHS đọc mục có thể em chưa biết -> Giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên
được.
* Dặn dò:
* Bài cũ: - Học thuộc phần ghi nhớ.
- Áp dụng giải thích một số hiện tượng thực tế
- Làm các bài tập 20.1; 20.2 (SBT)
* Tiến trình bài dạy: Tìm hiểu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn, giải
thích vì sao?
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_6_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtbt.pdf