I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được: Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của
nó được gọi là trọng lượng; Đơn vị lực là đơn vị Niutơn; Phương và chiều của trọng
lực.
2. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1.Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 qủa nặng 50 gam có móc treo,1 lò xo,
2- Hs: Học bài cũ, đọc trước Tiến trình bài dạy
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, .
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động: Khi có lực tác dụng vào vật thì nó gây cho vật những kết
quả gì? Lấy VD?
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 7: Trọng lực - Đơn vị lực - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:20/10/2020
Tiết 7: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được: Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của
nó được gọi là trọng lượng; Đơn vị lực là đơn vị Niutơn; Phương và chiều của trọng
lực.
2. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1.Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 qủa nặng 50 gam có móc treo,1 lò xo,
2- Hs: Học bài cũ, đọc trước Tiến trình bài dạy
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, .
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động: Khi có lực tác dụng vào vật thì nó gây cho vật những kết
quả gì? Lấy VD?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
ĐVĐ: Thông qua thắc mắc của người con và lời
giải đáp của người bố để đưa HS đến nhận thức
là TĐ hút tất cả các vật.
GV: Vào Tiến trình bài dạy.
Tình huống học tập.
Hoạt động 2: (12')Phát hiện sự tồn tại của trọng lực
GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm.
HS: - Đọc phần thí nghiệm.
Cho HS đọc và trả lời câu C1 :
GV: ? Quả nặng ở trạng thái thế nào.
? Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không.
? Lực đó có phương và chiều như thế nào?
? Có mấy lực tác dụng vào quả nặng khi đó
? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên.
? Lực này do đâu đã tác dụng lên quả nặng
? Lực cân bằng với lực kéo của lò xo là lực nào
.
HS; Suy nghĩ và trả lời.
GV : Cho HS làm thí nghiệm phần b, quan sát hiện
tượng và rút ra nhận xét
I. Trọng lực là gì.
1) Thí nghiệm: SGK - T27
C1 :
- Quả nặng ở trạng tháy đứng yên
- Lò xo tác dụng vào quả nặng 1 lực.
- Lực đó có phương dọc theo sợi dây,
có chiều hướng lên trên.
- Vì có 1 lực nữa tác dụng vào quả nặng
hướng xuống dưới để cân bằng với lực
của lò xo.
- Lực này do trái đất đẫ tác dụng lên
quả nặng.
- Lực hút của trái đất
HS: Làm TN, q/sát và rút ra nhận xét.
? Viên phấn chịu tác dụng của những lực nào
? Lực nào đã tác dụng vào viên phấn để kéo chúng
xuống đất.
HS; Trả lời
GV: Yêu cầu HS làm C3 - Thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trả lời
GV: Cho lớp nhận xét bổ sung.
? Trọng lực là gì.
GV: Cho HS đọc lại phần kết luận.
- Chuyển động của viên phấn có sự
biến đổi , chứng tỏ có lực tác dụng lên
viên phấn, lực đó có phương dọc theo
giá treo có chiều hướng xuống dưới.
- Lực hút của trái đất
C3: (1) Cân bằng (2) Trái đất
(3) Biến đổi. (4) Lực hút.
(5) Trái đất
2) Kết luận:
a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi
vật, lực này gọi là trọng lực.
b) Trọng lực tác dụng lên 1 vật còn gọi
là trọng lượng của vật đó.
Hoạt động 2:(10')Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực
GV: yêu cầu HS lắp thí nghiệm hình 8.2
HS: Quan sát, lắp TN hình 8.2
GV:? Người thợ xây dùng dây dọi để làm gì (Để
xác định phương thẳng đứng)
? Dây dọi có cấu tạo như thế nào (Gồm 1 quả nặng
treo vào sợi dây mềm)
? Ở hình 8.2 dây dọi có phương như thế nào (Dây
dọi có phương thẳng đứng)
HS; Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV
GV: Đưa nội dung câu C4, y/c HS suy nghĩ, trả lời
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: cho hs nhận xét bổ sung => GV bổ sung
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C5
? Vậy trọng lực có phương và chiều như thế nào.
HS; Trả lời.
III. Phương và chiều của trọng lực
1) Phương và chiều của trọng lực.
C4
(1) Cân bằng (2) Dây dọi
(3) Thăng bằng (4) từ trên xuống
dưới
2) kết luận
C5 * Trọng lực có phương thẳng đứng
và có chiều từ trên xuống dưới.
Hoạt động 3: (7')Tìm hiểu về đơn vị lực
GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK
HS: - Đọc thông tin
GV: ? Độ lớn của lực gọi là gì.
? Đơn vị lực ? Kí hiệu ?
IV. Đơn vị lực.
* Đơn vị của lực : Niu tơn
Kí hiệu : N
* Trọng lượng của quả cân 100g là
1N,1kg là 10 N
Hoạt dộng 4: (4') Vận dụng
GV: Cho HS thực hành - Nhận xét
? Mối liên hệ gữa phương thẳng đứng và mặt nằm
ngang như thế nào.
IV. Vận dụng
C6 : phương thẳng đứng, vuông góc
với mặt nằm ngang
3. Hoạt động luyện tập:
? Trọng lực là gì.
? Trọng lực có phương và triều như thế nào.
? Trọng lực còn được gọi là gì
? Đơn vị của lực là gì.
4. Hoạt động vận dụng:
- Kết hợp trong giờ.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học bài cũ
Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 8.
- Làm BT: 8.2 , 8.3 (SBT)
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_6_tiet_7_trong_luc_don_vi_luc_nam_hoc_202.pdf