Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi, vào nhiệt

độ, gió và mặt thoáng.

- Biết cách tìm hiểu tác động của 1 yếu tố lên 1 hiện tượng khi có nhiều yếu tố

cùng tác động 1 lúc.

- Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng sự bay hơi sự phụ thuộc vào tốc độ bay

hơi.

- Biết vạch kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm.

- HS hiểu được sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi, biết được sự

ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nào? tìm được ví dụ thực tế về sự ngưng tụ.

- Biết quan sát nhiệt kế, sử dụng đúng các thuật ngữ, quan sát so sánh.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.

- Có thái độ hứng thú với bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,

năng lực giao tiếp.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. ChuÈn bÞ.

1- Gv: Hình vẽ 26.2; 26.3, 2 cốc thuỷ tính giống nhau, nước có pha màu, nước

đá đập nhỏ, nhiệt kế,

2- Hs: Bài cũ và Tiến trình bài dạy

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 29/03/2020 – 6A2 Tiết 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi, vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng. - Biết cách tìm hiểu tác động của 1 yếu tố lên 1 hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động 1 lúc. - Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng sự bay hơi sự phụ thuộc vào tốc độ bay hơi. - Biết vạch kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm. - HS hiểu được sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi, biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nào? tìm được ví dụ thực tế về sự ngưng tụ. - Biết quan sát nhiệt kế, sử dụng đúng các thuật ngữ, quan sát so sánh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tổng hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. - Có thái độ hứng thú với bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. ChuÈn bÞ. 1- Gv: Hình vẽ 26.2; 26.3, 2 cốc thuỷ tính giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, 2- Hs: Bài cũ và Tiến trình bài dạy III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chøc. * KiÓm tra bài cũ : ? Thế nào là sợ đông đặc . Nêu đặc điểm của sự đông đặc? * Vào bài: GV: Dùng khăn ướt lau bảng? ? Sau khi lau bảng, ít phút sau đó thấy hiện tượng gì sảy ra? ?Vậy nước ở bảng đã đi đâu hết. GV: Nước và mọi chất đều có thể tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí và cũng có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu về sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi. 2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc míi Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Quan sát hiện tượng bay hơi - C¸c ph-¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p. - C¸c kÜ thuËt: Kĩ thuật động não. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,. Gv: ? Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ? GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 26.2 để rút ra nhận xét . HS: Quan sát tranh vẽ – mô tả lại . - Hình A1 ; A2 : Mô tả cách phơi quần áo ở hai hình ( quần áo giống nhau , cách phơi như nhau . Hình A1 : trời râm , hình A2 : trời nắng ) . => trả lời câu 1 . ? Vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc gì ? (nhiệt độ) - Hình B1 ; B2 ; C1 ; C2 tương tự cho h/s so sánh và rút ra nhận xét tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió và mặt thoáng chất lỏng . hs trả lời câu 2 ,3 . GV Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 . ? Vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? I. Sự bay hơi 1. Nhớ lại những điều đã học lớp 4 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phu thuộc vào những yếu tố nào? C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ C2: ....phụ thuộc vào gió C3: ....vào diện tích mặt thoáng. => Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng Hoạt động 2 : Thí nghiệm kiểm tra dự đoán - C¸c ph-¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p, thảo luận nhóm. - C¸c kÜ thuËt: Kĩ thuật động não, chia nhóm, đặt câu hỏi. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Nhận xét ở trên mới chỉ là dự đoán ta cần phải làm thí nghiệm để kiểm tra . Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố – kiểm tra tác động của từng yếu tố một . + Nghiên cứu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào thì các yếu tố khác phải giữ không đổi . hỏi ta phải làm như thế nào? -GVL: y/c HS nêu dẫn chứng tiến hành Tn 3) Thí nghiệm kiểm tra - HS: Nêu ? Quan sát sự bay hơi cùng 1 lượng nước trong 2 đĩa. GV: Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời C5, C6, C7,C8 HS: Trả lời câu hỏi - GV: Tương tư hãy vạch kế hoạch kiểm tra sự tác động gió, mặt thoáng với tốc độ bay hơi? C5: Để có cùng điều kiện mặt thoáng C6: Để loại trừ tác động của gió C7: Để KT tác động của nhiệt độ -Trong không khí luôn có hơi nước. độ ẩm của không khí phụ thuộc vào khối lượng nước có trong 1m3 không khí HĐ: Tìm hiểu về sự ngưng tụ: - C¸c ph-¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p, thảo luận nhóm. - C¸c kÜ thuËt: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. - Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - GV: Trong tiết trước ta có thể cho sự bay hơi diễn ra nhanh bằng cách tăng nhiệt độ của chất lỏng. Còn muốn quán sát hiện tượng ngưng tụ diễn ra nhanh ta phải làm tăng hay giảm nhiệt độ? - HS: Tham gia thảo luận đưa ra dự đoán của mình. - GV: Vậy để k.tra dự đoán đúng không ta làm TN kiểm chứng. - HS: Đọc phần thí nghiệm kiểm tra và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. - GV: Trong không khí có hơi nước vậy bằng cách nào đó làm giảm nhiệt độ của không khí ta có thể làm cho hơi nước ngưng tụ diễn ra nhanh hơn? - GV: Gợi ý cho HS các p/án TN và đưa ra cách TN trong SGK. -GV:Y/cầu HS đọc phần tiến hành TN và h.dẫn HS hoạt động nhóm tiến hành TN làm theo các bước như trong SGK. - GV: Điều khiển HS trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5. - GV: Hướng dẫn HS tham gia thảo luận để đi đến kết luận chung. - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong II. SỰ NGƯNG TỤ. 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a) Dự đoán. + Bằng cách giảm nhiệt độ. b) Thí nghiệm kiểm tra. c) Rút ra kết luận: C1: Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng. C2: Có nước đọng ở mặt ngoài của cốc SGK. * Tích hợp: Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù. thí nghiệm. Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng. C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước trong cốc có màu. C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại. C5: Đúng Kết luận chung: - Khi giảm nhiệt độ của hơi thì sự ngưng tụ - xảy ra nhanh hơn. 3. Hoạt động luyện tập - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học? - Thế nào là sự bay hơi? Sự bay hơi phụ thuộc yếu tố nào? - Trình bày ví dụ chứng tỏ sự bay hơi phụ thuộc vào gió? - Nêu khái niệm về sự bay hơi và sự ngưng tụ. Cho ví dụ minh họa sự bay hơi và ngưng tụ. - Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? 4. Hoạt động vận dụng; - Gv: Cho HS trả lời câu hỏi SGK C9:? Tại sao khi trồng chuối hoặc trồng mía người ta lại phải phạt bớt lá. (Để giảm bớt sự bay hơi , làm cây ít bị mất nước ) C10.? Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao? (Nắng nóng và có gió) - BT 26 –27.1 : D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định . - GV: Hướng dẫn HS tham gia thảo luận các câu C6 đến C8. * GV: Gợi ý thêm 1 số VD: - Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa. - Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương. C6: HS tự tìm ví dụ minh họa cho hiện tượng ngưng tụ. C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ lại tạo thành các giọt sương đọng trên lá. C8: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì chai được đậy kín nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng (không đậy nút) quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng; * Tim tòi, mở rộng: Em hãy tìm một vài ví dụ về sự bay hơi có trong thực tế. * Dặn dò: * Bài cũ: - Tự làm thí nghiệm KT 2 yếu tố còn lại - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 27.2 đến 27.4 ( SBT - T21) - Làm bài tập 26-27.3,4,5,6 trong SBT. Chép sẵn bảng 28.1 trong SGK vào vở học.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_26_su_bay_hoi_va_su_ngung_tu_truon.pdf
Giáo án liên quan