Giáo án Vật lí Khối 9 - Tiết 32 đến 35 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về: Định luật Ôm, công thức tính điện

trở của dây dẫn.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập đơn giản và giải thích các

hiện tượng liên quan.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp

hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực khoa học( quan sát, thực hành,

tổng hợp. )

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên

* Đồ dùng: Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức chính và ND Bài 1

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ

R1 = 12  ; Đ (6V - 6W); RA = 0

a, Tính điện trở của đèn

b, Tính điện trở của mạch điện

c, Đèn sáng bình thường, Tính cường độ dòng điện

qua mỗi điện trở và chỉ số ampe kế.

d, Biết R1 làm bằng kim loại nhôm có ρ = 2,8. 10-8 m; tiết diện S = 2,8mm2.

Tính chiều dài của dây R1

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kỳ I về Định luật Ôm, công

thức tính điện trở của dây dẫn.

pdf22 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí Khối 9 - Tiết 32 đến 35 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/11/2019 Ngày giảng: 21/11/2019 – 9A2, 21/11/2019 – 9A3, 9A4. Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về: Định luật Ôm, công thức tính điện trở của dây dẫn. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập đơn giản và giải thích các hiện tượng liên quan. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực khoa học( quan sát, thực hành, tổng hợp... ) II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên * Đồ dùng: Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức chính và ND Bài 1 Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 12  ; Đ (6V - 6W); RA = 0 a, Tính điện trở của đèn b, Tính điện trở của mạch điện c, Đèn sáng bình thường, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và chỉ số ampe kế. d, Biết R1 làm bằng kim loại nhôm có ρ = 2,8. 10-8 m; tiết diện S = 2,8mm2. Tính chiều dài của dây R1 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kỳ I về Định luật Ôm, công thức tính điện trở của dây dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp học tập theo nhóm nhỏ - Phương pháp thực hành luyện tập, Thực nghiệm, trực quan. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật làm TN, thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - GV giới thiệu luật chơi. - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. Câu hỏi: Câu 1: Phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức của định luật, nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong hệ thức? Câu 2: Viết các công thức tính: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp? Câu 3: Viết các công thức tính: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? Câu 4: Viết các công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và vật liệu? Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức? - Y/c HS ghi nhớ được nội dung vận dụng làm bài tập. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài 1: Tóm tắt: RĐ nt R1 R1 = 12 ; UđmĐ= 6V PđmĐ= 6W; RA = 0 a, RĐ = ? b, Rtđ = ? c, Đèn sáng bình thường, IĐ=?; I1=?; I = ? d, R1 làm bằng nhôm ρ = 2,8. 10-8 m; S = 2,8mm2 = 2,8.10-6 m2 , l = ? Giải a, Điện trở của đèn: RĐ = 2 dm dm U P = 6 b, Điện trở của mạch điện: RĐ nt R1 => Rtđ = RĐ + R1= 18 c, Đèn sáng bình thường: UĐ = Uđm= 6V Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở D UU 6 I= I = = =1A R R 6 D D  RĐ nt R1 => I1= I2= I = 1A Chỉ số ampe kế là 1A d) chiều dài của dây R1 là: R1= ρ S l  l = 1 .R S  = 1200(m) - HS tóm tắt bài toán ? nêu công thức tính RĐ - HS RĐ = 2 dm dm U P ? Nêu công thức Rtđ - HS: Rtđ = RĐ + R1 - HS thay số tính ? Đèn sáng bình thường, UĐ = ? - HS: Đèn sáng bình thường nên: UĐ = Uđm= 6V ? Nêu cách tính IĐ=?; I1=?; I = ? - HS tính IĐ = 6 1( ) 6 D D U A R = = - HS: IA= I1= IĐ = 1 (A) - HS : Am pe kế chỉ 1A - HS: Đổi S = 2,8mm2 = 2,8.10-6 m2 - HS: R1= ρ S l  l = 1 .R S  = 1200(m) HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng - Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học, kiến thức cần nắm trong bài. - Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản. HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Giải BT vận dụng định luật ôm gồm những bước nào? Khi tóm tắt bài toán đặc biệt chú ý mối quan hệ các điện trở vì sao? - Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận. - GV nhấn mạnh những lỗi hay mắc phải trong quá trìn giải bài tập và trình bày bài toán dạng này. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Làm lại các bài tập - Học kĩ các kiến thức: công và công suất của dòng điện, định luật Jun – Lenxơ. - Giờ sau tiếp tục ôn tập học kì I. Ngày soạn: 19/11/2019 Ngày giảng: 28/11/2019 – 9A1 (Buổi sáng) Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về: công và công suất của dòng điện, định luật Jun - Lenxơ 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập đơn giản và giải thích các hiện tượng liên 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực khoa học (quan sát, thực hành, tổng hợp... ), năng lực tính toán. 1. Giáo viên: - Đồ dùng: Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức chính và ND Bài 1; 2 2. Học sinh: - Làm trước các bài tập GV giao về công và công suất của dòng điện, định luật Jun - Lenxơ III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp học tập theo nhóm nhỏ - Phương pháp thực hành luyện tập, Thực nghiệm, trực quan. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật làm TN, thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - GV giới thiệu nội dung tiết học HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV và HS I. Lí thuyết Câu 1. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường - GV đưa ra nội dung câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân - HS trả lời Câu 1. Ý nghĩa của các chỉ số oát ghi trên dụng cụ điện? Công thức tính công suất điện ? Đơn vị? - Công thức tính công suất điện: Câu 2. Điện năng. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng. - Công thức tính công của dòng điện: Câu 3. Định luật Jun-Lenxơ. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. - Công thức định luật Jun- Len Xơ: Q = I2.R.t - VD: Trên một bóng đèn có ghi 220V – 100W nghĩa là: Câu 2: Điện năng là gì ? Công thức tính công của dòng điện ? Đơn vị? Câu 3: Phát biểu định luật Jun – Len xơ ? Công thức ? Đơn vị? Công thức tính nhiệt lượng ? II. BÀI TẬP Bài 1: Tóm tắt: U = 220V I = 341mA = 0,341A t = 4h.30 = 120h a) R = ? ; P = ? b) A = ? (J) = ? (kWh) Giải: a) Điện trở của đèn là : R = U I = 220 0,341 = 645( ) b) Công suất tiêu thụ của bóng - GV nêu bài toán - HS đọc và suy nghĩ làm bài Bài 1: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 341mA a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó. b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4h trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số điếm tương ứng của công tơ. P: công suất điện (W) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) P = U.I = I2.R = 2U R Với: A = P.t = U.I.t Q: nhiệt lượng (J) t: thời gian (s) R: điện trở ( ) I: cường độ dòng điện (A) Với: A: công dòng điện (J) P: công suất điện (W) t: thời gian (s) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) Với: P = U.I = 220.0,341 = 75 (W) c) Điện năng tiêu thụ của bóng trong một tháng. A = P.t = 75.120.3600 = 32408640 (J) = 9 kWh Vậy công tơ điện tăng thêm 9 số. - GV HD nhanh, y/c HS làm việc cá nhân - HS tóm tắt - Làm BT cá nhân - 01 HS lên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra, trao đổi cách làm và kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét bài của bạn và kết luận của GV. - GV nhận xét, chốt phương pháp giải, lưu ý sai lầm Bài 2: Tóm tắt R = 110  ; I = 2A ; t = 10s a) Q = ? b) U = ? c) P = ? Giải: a) Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong thời gian 10 giây là: Q = I 2 Rt = 22.110.10 = 4400 J b) Hiệu điện thế mà ấm sử dụng là: U = I.R = 2.110 = 220 V c) Công suất tiêu thụ của ấm là: P = U.I =220.2 = 440 W Bài 2: Một ấm điện có điện trở 110 . Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A. a) Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong thời gian 10 giây. b) Tính hiệu điện thế mà ấm sử dụng. c) Tính công suất tiêu thụ của ấm. - GV HD nhanh, y/c HS làm việc cá nhân - HS tóm tắt - Làm BT cá nhân - 01 HS lên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra, trao đổi cách làm và kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét bài của bạn và kết luận của GV. - GV nhận xét, chốt phương pháp giải, lưu ý sai lầm HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng - Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học, kiến thức cần nắm trong bài. - Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản. HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Giải BT vận dụng công và công suất của dòng điện, định luật Jun – Lenxơ gồm những bước nào? - Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận. - GV nhấn mạnh những lỗi hay mắc phải trong quá trìn giải bài tập và trình bày bài toán dạng này. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Làm lại các bài tập - Học kĩ các kiến thức: Nam châm, từ trường, lực từ - Giờ sau tiếp tục ôn tập học kì I. Ngày soạn: 19/11/2019 Ngày giảng: 28/11/2019 – 9A1 (Buổi chiều) Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về: Nam châm, từ trường, lực từ. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập đơn giản và giải thích các hiện tượng liên quan. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực khoa học( quan sát, thực hành, tổng hợp... ) II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đồ dùng: Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức chính và ND Bài 1; 2 2. Học sinh: - Làm trước các bài tập GV giao về Nam châm, từ trường, lực từ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp học tập theo nhóm nhỏ - Phương pháp thực hành luyện tập, Thực nghiệm, trực quan. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật làm TN, thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - GV giới thiệu nội dung tiết học HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV và HS Câu 1. Quy ước: Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của thanh nam châm Câu 2. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện - Đưa ra nội dung câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân - HS trả lời Câu 1. Nêu quy ước về chiều đường sức từ ? Câu 2: Nêu Quy tắc nắm tay phải? chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 3. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đền ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ. Câu 3: Quy tắc bàn tay trái? II. BÀI TẬP Bài 2: Xác định chiều lực F Xác định chiều dòng điện Xác định cực Bài 2. Xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ trong các trường hợp biểu diễn trên hình vẽ. Biết kí hiệu  chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau; kí hiệu  chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước. - GV HD nhanh, y/c HS làm việc cá nhân - HS tóm tắt - Làm BT cá nhân - 01 HS lên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra, trao đổi cách làm và kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét bài của bạn và kết luận của GV. - GV nhận xét, chốt phương pháp giải, lưu ý sai lầm Bài 2 - GV nêu bài toán - HS đọc và suy nghĩ làm bài Bài 2: Xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ trong các trường hợp biểu diễn trên hình vẽ. - GV HD nhanh, y/c HS làm việc cá N S  ? ? F S N F Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 nhân - HS tóm tắt - Làm BT cá nhân - 01 HS lên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra, trao đổi cách làm và kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét bài của bạn và kết luận của GV. - GV nhận xét, chốt phương pháp giải, lưu ý sai lầm HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng - Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học, kiến thức cần nắm trong bài. - Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản. HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Giải BT vận dụng quy tắc bàn tay trái cần lưu ý điều gì? - Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận. - GV nhấn mạnh những lỗi hay mắc phải trong quá trìn giải bài tập và trình bày bài toán dạng này. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Làm lại các bài tập - Học kĩ các kiến thức: Định luật ôm, công thức ĐL ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song. - Giờ sau tiếp tục ôn tập học kì I Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I Định luật ôm, định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về: Định luật Ôm, định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập đơn giản và giải thích các hiện tượng liên quan. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về Định luật Ôm, định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV và HS HĐ1: Lý thuyết (5’) - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV để nhắc lại kiến thức. - Định luật Ôm: I = R U - Đoạn mạch nối tiếp R1 nt R2 I = I1 = I2 U = U1 + U2 Rtđ = R1 + R2 - Đoạn mạch song song R1//R2 I = I1 + I2 U = U1 = U2 1 2 1 1 1 tdR R R = + - GV nêu câu hỏi: Câu 1: Phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức của định luật? Câu 2: Viết các công thức tính: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp? Câu 3: Viết các công thức tính: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? - GV ghi lại các công thức liên quan HĐ2: Bài tập (37’) - HS tóm tắt - Làm BT cá nhân Bài 1: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp với nhau R1 = R2 = 20 . Cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng 0,5A. a, Tính điện trở tương đương của mạch điện. b,Tính hiệu điện thế của đoạn mạch. - 01 HS lên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra, trao đổi cách làm và kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét bài của bạn và kết luận của GV. KQ: a) Rtđ = 40 b) U = 20V - Làm BT cá nhân - 01 HS lên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra cách làm và kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét bài của bạn và kết luận của GV, chấm chéo theo thang điểm của GV. KQ: a) Rtđ = 10 b) U = U1 = U2 = 5V - Làm BT cá nhân 5’: 02 HS cùng bàn HS1 làm BT 3, HS2 làm BT 4 - 02 HS lên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra cách làm và kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét bài của bạn và kết luận của GV. KQ: Bài 3: a) Rtđ = 25 b) I1 = I2 = I = 0,72A Bài 4: a) Rtđ = 6 b) I1 = 1,8A I2 = 1,2A c) R3 nt (R1 // R2)  Rtđ = 16 - HS phân tích và y/c làm cá nhân 2’ sau làm nhóm 2’. - Đại diện 1 nhóm báo cáo KQ - GV HD nhanh, y/c HS làm việc cá nhân 4p - GV nhận xét, chốt phương pháp giải, lưu ý sai lầm - GV giao BT 2 Bài 2: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau R1 = R2 = 20 . Cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng 0,5A. a, Tính điện trở tương đương của mạch điện. b,Tính hiệu điện thế của đoạn mạch. - y/c HS thực hiện tóm tắt và làm tương tự trong 4’ - GV nhận xét, chốt phương pháp giải, lưu ý sai lầm - GV giao BT 3,4. Bài 3: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp với nhau R1 = 10 và R2 = 15 . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 36V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? Bài 4: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau R1 = 10 và R2 = 15 . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 18V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? - GV bổ sung Bài 4 c) Cho R3 = 10 mắc thêm nối tiếp với cặp R1 // R2 Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? - GV HD HS phân tích và y/c làm cá nhân 2’ sau làm nhóm 2’. - GV nhận xét, Kết luận HĐ3: Củng cố bài học - Hướng dẫn về nhà (3’) * Củng cố: - GV nêu lại các kiến thức cần nhớ *Hướng dẫn về nhà: - Học và làm lại các bài tập - BTVN: Bài 1 (SGK - 32) – GV HD về nhà - Chuẩn bị cho tiết ôn tập theo kế hoạch: Công thức tính điện trở, công suất điện. Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: Tiết 1: ÔN TẬP THEO KẾ HOẠCH Công thức tính điện trở, công suất điện I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về: Công thức tính điện trở, công suất điện. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập đơn giản và giải thích các hiện tượng liên quan. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về Công thức tính điện trở, công suất điện. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Lý thuyết (5’) - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV để nhắc lại kiến thức. - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc chiều dài, tiệt diện, vật liệu làm dây dẫn. - Công thức điện trở: R =  S l - Công suất điện: = U.I = I2.R = R U 2 - GV nêu câu hỏi: Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu các công thức tính điện trở ? Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức? Câu 2: Viết công thức tính công suất điện? Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức? - GV ghi lại các công thức liên quan HĐ2: Bài tập (37’) Bài 1(SGK - 32): Tóm tắt: l =30m; S = 0,3mm2 = 0,3.10-6 m2 61,1.10 m −=  ; U = 220V a) R = ? b) I = ? - Tìm R trước - Từng HS tự giải bài tập này - HS trình bày lời giải Giải Điện trở của dây dẫn: =R l S  = 1,10 . 10-6 )(110 10.3,0 30 6 = − - Y/c HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm đại lượng gì ? Để tìm I qua dây dẫn thì trước hết phải tìm đại lượng nào ? Vậy vận dụng công thức nào để tính R ? Áp dụng công thức nào để tính I - GV HD nhanh, y/c HS làm việc cá Cường độ dòng điện qua dây dẫn: =I )(2 110 220 A R U == Đáp số: R =110Ω; I = 2A - HS tóm tắt - Làm BT cá nhân - 01 HS lên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra, trao đổi cách làm và kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét bài của bạn và kết luận của GV. KQ: a) = 800m b) = 1210W - Làm BT cá nhân 5’: 02 HS cùng bàn HS1 làm BT 3, HS2 làm BT 4 - 02 HS lên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra cách làm và kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét bài của bạn và kết luận của GV. KQ: Bài 3: a) I = 0,5A b) R = 440 Ω Bài 4: a) I = 9,1A b) R = 24,2 Ω - HS phân tích và y/c làm cá nhân 2’ sau làm nhóm 2’. - Đại diện 1 nhóm báo cáo KQ nhân 4p - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải - GV nhận xét, chốt phương pháp giải, lưu ý sai lầm - GV bổ sung tính - GV giao BT 2 R= 40 Ω; S = 0,34mm2 = 0,34. 10-6 m2 -8ρ=1,7.10 Ωm U = 220V a) = ? b) = ? - GV HD nhanh, y/c HS làm việc cá nhân 4p - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải - GV nhận xét, chốt phương pháp giải, lưu ý sai lầm Bài 3: Một bóng đèn dây tóc ghi 220V- 110W. Biết đèn đang sáng bình thường. a, Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn ? b, Tính điện trở của bóng đèn? Bài 4: Một bếp điện ghi 220V-2000W. Biết bếp đang hoạt động bình thường. a, Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn ? b, Tính điện trở của bóng đèn? - HD tóm tắt ? Để tìm I cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn ta áp dụng công thức nào? Vì sao? ? Vậy vận dụng công thức nào để tính R Bài 5: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp với nhau R1 = R2 = 15 . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 36V. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện ? - Gợi ý: Tính công suất tiêu thụ của mạch điện ? Trước tiên ta cần tính đại lượng nào ? Tiếp sau ta áp dụng công thức nào ? HĐ3: Củng cố bài học - Hướng dẫn về nhà (3’) * Củng cố: - GV nêu lại các kiến thức cần nhớ *Hướng dẫn về nhà: - Học và làm lại các bài tập - Chuẩn bị cho tiết 2: Điện năng sử dụng, Định luật Jun - Len xơ BTVN: Bổ sung thêm tính A = ? J = ? kW.h với t = 2h Q = ? với t = 10s Ngày soạn: 02/12/2019 Ngày giảng: Tiết 2: ÔN TẬP THEO KẾ HOẠCH Công của dòng điện, định luật Jun – Lenxơ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về: Công của dòng điện, định luật Jun – Lenxơ 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập đơn giản và giải thích các hiện tượng liên quan. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về Công của dòng điện, định luật Jun – Lenxơ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Lý thuyết (5’) - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV để nhắc lại kiến thức. - Công của dòng điện: A = P.t =U.I.t - Định luật Jun - Lenxơ: Q = I2Rt - GV nêu câu hỏi: Câu 1: Công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công của dòng điện? Giải thích rõ từng đại lượng trong công thức đó. Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức. - GV ghi lại các công thức liên quan HĐ2: Bài tập (37’) Bài 1(SGK - 32): Tóm tắt: R = 110  ; I = 2A ; t = 10s a) U = ? b) = ? c) Q = ? a) Hiệu điện thế mà ấm sử dụng là: U = I.R = 2.110 = 220 V b) Công suất tiêu thụ của ấm là: = U.I =220.2 = 440 W c) Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong thời gian 10 giây là: Q = I 2 Rt = 22.110.10 = 4400 J - Y/c HS đọc đề bài. Bài 1: Một ấm điện có điện trở 110 . Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A. a) Tính hiệu điện thế mà ấm sử dụng. b) Tính công suất tiêu thụ của ấm. c) Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong thời gian 10 giây. ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm đại lượng gì ? Áp dụng công thức nào để tính U, ? Vậy vận dụng công thức nào để tính Q - GV HD nhanh, y/c HS làm việc cá - Từng HS tự giải bài tập này - HS trình bày lời giải - HS tóm tắt - Làm BT cá nhân - 01 HS lên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra, trao đổi cách làm và kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét bài của bạn và kết luận của GV. nhân 4p - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải - GV nhận xét, chốt phương pháp giải, lưu ý sai lầm - GV giao BT 2 Bài 2: Một bóng đèn dây tóc ghi 220V- 100W. Biết đèn đang sáng bình thường. a, Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn? b, Tính điện trở của bóng đèn? c, Tính số tiền phải trả mà bóng đèn sử dụng trong 30 ngày (mỗi ngày thắp liên tục 4 giờ). Biết giá 1kw.h là 1 nghìn đồng? - GV HD nhanh, y/c HS làm việc cá nhân 4p - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải - GV nhận xét, chốt phương pháp giải, lưu ý sai lầm HĐ3: Củng cố bài học - Hướng dẫn về nhà (3’) * Củng cố: - GV nêu lại các kiến thức cần nhớ *Hướng dẫn về nhà: - Học và làm lại các bài tập - Chuẩn bị cho tiết 3: Điện năng sử dụng, Định luật Jun - Len xơ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: ÔN TẬP THEO KẾ HOẠCH Công của dòng điện, định luật Jun – Lenxơ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về: Công của dòng điện, định luật Jun – Lenxơ 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập đơn giản và giải thích các hiện tượng liên quan. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về Công của dòng điện, định luật Jun – Lenxơ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Lý thuyết (5’) - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV để nhắc lại kiến thức. - Công của dòng điện: A = P.t =U.I.t - Định luật Jun - Lenxơ: Q = I2Rt - GV nêu câu hỏi: Câu 1: Công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công của dòng điện? Giải thích rõ từng đại lượng trong công thức đó. Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức. - GV ghi lại các công thức liên quan H

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_khoi_9_tiet_32_den_35_nam_hoc_2019_2020.pdf
Giáo án liên quan