Giáo án Tuần 11: văn bản: bài ca nhà tranh bị gió thu phá (mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Dịch thơ:

Tháng tám, thu cao, gió thét già,

Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.

Tranh bay sang sông rải khắp bờ,

Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,

Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

 

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,

Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,

Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre

Môi khô miệng cháy gào chẳng được,

Quay về chống gậy lòng ấm ức!

 

Giây lát, gió lặng, mưa tối mực,

Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.

Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,

Con nằm xấu nét đạp lót nát

Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu

Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt.

Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê

Đêm dài ướt át sao cho trót?

 

Ước gì nhà rộng muôn ngàn gian,

Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,

Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!

Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt,

Riêng lều ta nát, chụi chết rét cũng được!

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 11: văn bản: bài ca nhà tranh bị gió thu phá (mao ốc vị thu phong sở phá ca), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết học hôm nay Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhận xét về Lí Bạch và bài thơ "Tỉnh dạ tứ". a)Thơ ông mang đậm sắc thái lãng mạn biểu hiện một tâm hồn thơ phóng khoáng. Hình ảnh trong thơ thường mang đậm tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Ông được mệnh danh là "tiên thơ". - Bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đạt tới mức giản dị phi thường và đẹp với một vẻ đẹp hoàn mỹ mà muôn đời ca tụng. b) Ông là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất của thơ Đường. Thơ ông lên án cuộc sống xa hoa vô độ của quan lạiphong kiến đồng thời tố cáo những nổi khổ cùng cực của nhândân trong thời chiến tranh. Ông được người đời suy tôn là "thánh thơ“và thơ ông là"sử thi". - Bài thơ được xếp trong số 100 bài thơ hay nhất của Đỗ Phủ. Thể hiện sinh động nổi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát và cho thấy một khát vọng lớn lao cao đẹp, một giá trị nhân đạo sâu sắc. Kiểm tra bài cũ Dịch thơ: Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức! Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Ước gì nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan, Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt, Riêng lều ta nát, chụi chết rét cũng được! Tuần 11: Văn bản: bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ Phủ) Tiết 41: Đọc – hiểu văn bản I. Đọc – chú thích: 1.Đọc: Qua việc soạn bài ở nhà em có nhận xét gì về cách đọc văn bản này? Đọc chậm 3 khổ đầu chú ý các chi tiết miêu tả nổi khổ. Khổ 4 đọc giọng thiết tha thể hiện khát khao cao cả của tác giả. Tiết 41: Đọc – hiểu văn bản I. Đọc – chú thích: 1.Đọc: 2. Chú thích. *Tác giả: (712 - 770) Nêu các hiểu biết của em về Đỗ Phủ? Tiết 41: Đọc – hiểu văn bản I. Đọc – chú thích: 1.Đọc: 2. Chú thích. *Tác giả: (712 – 770) - Là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. Tiết 41: Đọc – hiểu văn bản I.Đọc – chú thích: 1.Đọc: 2. Chú thích. *Tác giả: (712 – 770) Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? Năm 759 ông từ quan đưa gia đình về vùng Tây Nam, một thời gian sống ở Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên. Năm 760 được bạn bè và người thân giúp đỡ Đỗ Phủ dựng được một nhà tranhbên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. Đỗ Phủ vừa dựng được căn nhà mấy tháng thì tháng 8 đã bị gió thu phá nát. Tiết 41: Đọc – hiểu văn bản I.Đọc – chú thích: 1.Đọc: 2. Chú thích. *Tác giả: (712 – 770) * Tác phẩm: -Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng năm 760. Tiết 41: Đọc – hiểu văn bản I.Đọc – chú thích: 1.Đọc: 2. Chú thích. *Tác giả: (712 – 770) * Tác phẩm: Văn bản: bài ca nhà tranh bị gió thu phá Tiết 41: Đọc – hiểu văn bản I.Đọc – chú thích: 1.Đọc: 2. Chú thích. *Tác giả: (712 – 770) * Tác phẩm: Thể loại: Cổ thể Bài thơ được sáng tác theo thể loại gì? Tiết 41: Đọc – hiểu văn bản I.Đọc – chú thích: 1.Đọc: 2. Chú thích. *Tác giả: (712 – 770) * Tác phẩm: Dựa vào bản dịch thơ cho biết số câu trong đoạn, số chữ trong những câu cuối bài thơ? Dịch thơ: Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp nhà tranh ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Ước gì nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan, Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt, Riêng lều ta nát, chụi chết rét cũng được! Trình bày phương thức biểu đạt của bài thơ theo 4 đoạn? Miêu tả(kết hợp với tự sự) Tự sự kết hợp với biểu cảm Miêu tả kết hợp với biểu cảm Biểu cảm trực tiếp Có nên chia bố cục văn bản này dựa vào phương thức biểu đạt không? Vì sao? Dịch thơ: Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp nhà tranh ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Tiết 41: Đọc – hiểu văn bản I.Đọc – chú thích: 1.Đọc: 2. Chú thích. *Tác giả: (712 – 770) * Tác phẩm: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Nỗi khổ của nhà thơ: +Gió thu cuốn mất những lớp tranh của căn nhà - Buồn, nuối tiếc  nỗi đau về sự mất mát của cải Đoạn thơ thứ nhất nhà thơ gặp phải nỗi khổ gì? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh thiên nhiên? Nhận xét về thiên nhiên được miêu tả như thế nào? Thái độ của nhà thơ như thế nào khi phải chứng kiến cảnh này? Dịch thơ: Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp nhà tranh ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Đoạn 2 nhà thơ kể về cảnh khổ gì?Tìm các chi tiết miêu tả cảnh khổ đó? +Lũ trẻ cướp những tấm tranh Thái độ của nhà thơ trước hành động đó như thế nào? Vì sao nhà thơ lại có thái độ như vậy? - ấm ức, bất lực Hành động cướp tranh của lũ trẻ cho thấy hiện thực xã hội Trung Quốc thời Đường như thế nào?thể hiện nỗi đau gì của tác giả? - Nỗi đau về nhân tình thế thái Phát biểu suy nghĩ của em về hành động cướp những tấm tranh của lũ trẻ? Thảo luận nhóm Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Đoạn thơ thứ 3 miêu tả cảnh khổ gì ? Tìm những từ ngữ miêu tả nỗi khổ của nhà thơ? + Cảnh đêm mưa trong ngôi nhà bị phá Em có nhận xét gì về nỗi khổ đó của tác giả? - Nỗi khổ vì nghèo khó Ngoài nỗi khổ nghèo khó, tác giả còn gặp nỗi lo gì? - Nỗi lo lắng vì loạn lạc Dịch thơ: Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp nhà tranh ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Thảo luận Có ý khiến cho rằng trong 18 câu thơ đầu, tác giả đã miêu tả từ chi tiết cụ thể đến khái quát, em có đồng ý hay không? Vì sao? Ước gì nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan, Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt, Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được! Đoạn thơ cuối tác giả mơ ước điều gì? Em có nhận xét gì về mơ ước đó? 2. Tấm lòng nhà thơ: - Ước mơ chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo Tìm biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng? Tác dụng của tín hiệu nghệ thuật đó? Hai câu cuối cho em biết thêm điều gì về tâm hồn và tình cảm của nhà thơ? Theo em vì sao ước mơ của tác giả cao đẹp như vậy lại bật lên lời than:”Than ôi!” . Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau: a) Tiếng than là do Đỗ Phủ không tin ước vọng ấy có thể thành hiện thực trong xã hội bế tắc và bất công. b) Đó là một ước vọng cao cả nhưng chua xót c) Phê phán thực trạng xã hội phong kiến bế tắc, bất công d) Cả ba đáp án trên Tiết 41: Đọc – hiểu văn bản I.Đọc – chú thích: 1.Đọc: 2. Chú thích. *Tác giả: (712 – 770) * Tác phẩm: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Nỗi khổ của nhà thơ: 2. Tấm lòng nhà thơ: Dịch thơ: Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp nhà tranh ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức Giây lát, gió lặng, mưa tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nét đạp lót nát Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Ước gì nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan, Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt, Riêng lều ta nát, chụi chết rét cũng được! Khái quát lại giá trị nghệ thuật của bài thơ? Em cảm nhận được nội dung sâu sắc gì biểu hiện trong bài thơ? Ghi nhớ Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, Đỗ Phủ đã thể hiện một cách sinh động nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát. Điều đáng quý hơn là, vượt lên trên bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả : ước sao có được ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ. III) Luyện tập Bài tập 1: Giơ biển chọn nhận định đúng sai về nhà thơ Đỗ Phủ: a) Thơ của ông là thơ hiện thực nói lên được tiếng nói của nhân dân đồng thời được nhân dân lao động yêu mến b) Thơ ông là thơ của một tâm hồn phóng khoáng đầy hùng tâm tráng chí giàu tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu tự do, đất nước coi trọng tình bằng hữu sống hào hiệp nghĩa khí Bài tập 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về tình cảm nhân đạo của nhà thơ Đỗ Phủ? Bài tập 3: Quan sát tranh và phát biểu cảm nghĩ của em trước những nỗi khổ mà nhà thơ phải gánh chịu? Đ S Đ S

File đính kèm:

  • pptBai ca nha tranh bi gio thu pha(3).ppt
Giáo án liên quan