TIẾT 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP LƯỢNG GIÁC LỚP 10
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nhớ lại được các công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
2. Về kĩ năng : HS biết áp dụng công thức giải các bài tập về lượng giác.
3. Về tư duy và thái độ: HS nhận thấy sự cần thiết phải học thuộc các công thức lượng giác.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị các bài tập về biến đổi lượng giác
2. Chuẩn bị của HS: HS học trước các công thức lượng giác ở nhà
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập .
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
64 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn 11 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ CHỌN TỐN 11
Chủ đề tự chọn BS: 35 tiết
ĐẠI SỐ ( 20 tiết)
HÌNH HỌC ( 15 tiết)
Học kì 1 : Đại số : 10 tiết
Hình học : 8 tiết
10 tiết
8 tiết
Học kì 2 : Đại số 10 tiết
Hình học 7 tiết
10 tiết
7 tiết
Tuần
Phân mơn
Chủ đề
Ghi chú
1
Đại
Ơn tập các cơng thức lượng giác
2
Đại
Hàm sớ lượng giác
3
Hình
Phép tịnh tiến . Phép đới xứng trục
4
Đại
Phương trình lượng giác cơ bản
5
Hình
Phép đới xứng tâm. Phép quay.
6
Đại
Mợt sớ phương trình lượng giác thường gặp
+ Bài tập ơn tập chương 1
7
Hình
Phép vị tự
8
Đại
Quy tắc đếm. Hoán vị
9
Đại
Chỉnh hợp và tổ hợp
10
Hình
Ôn tập chương I
11
Đại
Phép thử và biến cố
12
Đại
Ôn tập chương 2
13
Hình
Luyện tập Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
14
Đại
Dãy số và Cấp số cộng
15
Hình
Luyện tập Đường thẳng và mặt phẳng song song
16
Hình
Ơn thi học kì theo đề cương của trường
17
Đại
Ơn thi học kì theo đề cương của trường ( Tiếp theo )
18
Hình
Hai mặt phẳng song song
19
Đại
Ôn tập chương 3 .
20
Đại
Giới hạn của dãy số .
21
Hình
Hai đường thẳng vuông góc
22
Hình
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
23
Đại
Giới hạn của hàm số
24
Đại
Giới hạn của hàm số ( Tiếp theo )
25
Đại
Hàm số liên tục
26
Đại
Ôn tập chương 4
27
Hình
Hai mặt phẳng vuông góc
28
Hình
Khoảng cách
29
Đại
Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
30
Hình
Ôn tập chương 3
31
Đại
Các quy tắc tính đạo hàm. Đạo hàm các hàm số lượng giác
32
Đại
Các quy tắc tính đạo hàm. Đạo hàm các hàm số lượng giác
( Tiếp theo )
33
Đại
Ơn thi học kì theo đề cương chung của trường.
34
Hình
Ơn thi học kì theo đề cương chung của trường( Tiếp theo )
35
Hình
Hướng dẫn ơn tập cuối năm
TIẾT 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP LƯỢNG GIÁC LỚP 10
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nhớ lại được các công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
2. Về kĩ năng : HS biết áp dụng công thức giải các bài tập về lượng giác.
3. Về tư duy và thái độ: HS nhận thấy sự cần thiết phải học thuộc các công thức lượng giác.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị các bài tập về biến đổi lượng giác
2. Chuẩn bị của HS: HS học trước các công thức lượng giác ở nhà
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập .
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Vào bài :
3. Bài mới: ÔN TẬP LƯỢNG GIÁC LỚP 10
K1. Nhắc lại công thức :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Các công thức lượng giác cơ bản.
2. Các cung liên quan đặc biệt.
3. Các công thức lượng giác : Công thức cộng, công thức nhân đôi hạ bậc, công thức biến đổi tich thành tổng, tổng thành tích.
HS phát biểu tại chỗ
K2. Các bài tập về công thức lượng giác.
Bài 1. Tính các giá trị lượng giác của góc nếu:
a) và b) và
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV Hướng dẫn:
Từ ta có thể tính được các giá trị lượng giác nào?
Từ ta có thể tính được các giá trị lượng giác nào?
* GV gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b.
Ta có:
Với và
;
và
Bài 2. Tính , ,
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu:
- Nhóm 1: Tính
- Nhóm 2: Tính
- Nhóm 3: Tính
*
*
*
Bài 3. Chứng minh:
a.
b. c.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu:
- Nhóm 1 chứng minh câu a)
- Nhóm 2 chứng minh câu b)
- Nhóm 3 chứngminh câu c)
HS thảo luận và làm bài theo nhóm và thông báo kết quả cho cả lớp bằng cách cử đại diện lên bảng trình bày bài giải.
Bài 4. Tính: ;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV gợi ý sử dụng công thức góc nhân đôi
* GV gọi hai HS lên bảng giải bài
HS xung phong lên bảng giải bài.
Bài 5. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc x.
; .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV gợi ý : a) Hãy nhận xét về quan hệ của hai góc và
b) Dùng công thức biến đổi tích thành tổng.
* GV gọi hai HS lên bảng giải bài.
HS xung phong lên bảng giải bài.
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Củng cố: Nhớ các công thức lượng giác đã học ở lớp 10 và biết áp dụng giải bài tập
2. Dặn dò HS: Làm tiếp các bài tập chưa giải xong.
F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 : CHỦ ĐỀ 2 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học
2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc giải bài tập
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị một số bài tập về hàm số lượng giác.
2. Chuẩn bị của HS: Học kĩ lý thuyết và xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập .
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Vào bài :
3. Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số:
a) c) e) y= sin g) y= cot(x - )
b) d) f) y= cos h) y= tan (2x +1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hỏi :Tập xác định của hàm số y = f(x) là gì ?
Các biểu thức tanf(x) , cotf(x), có nghĩa khi nào ?
GV yêu cầu HS : Aùp dụng tìm tập xác định của các hàm số
HSTL: * Là tập hợp tất cả các số thực x sao cho hàm số có nghĩa.
* Tanf(x) có nghĩa khi f(x)
* Cotf(x) có nghĩa khi f(x)
* có nghĩa khi
* có nghĩa khi
HS xung phong lên bảng giải bài
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số :
a) c) e)
b) d) f)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV : Để làm những bài toán về tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số có liên quan đến sinx, cosx ta thường áp dụng hệ qủa:
: –1 £ sina £ 1 và –1 £ cosa £ 1
* GV: Với câu d) và câu f) ta phải dùng công thức lượng giác để biến đổi đưa về một hàm số lượng giác.
* GV yêu cầu HS lên bảng giải bài
* HS tiếp thu và ghi nhớ.
* HS : câu d)
câu f)
* HS xung phong lên bảng giải bài
Bài 3: Xác định tính chẳn lẻ của các hàm số:
a) y = tanx + 2sinx ; c) y = sin x + cos x ; e) y = sin x + cotx ;
b) y = cosx + sin2x d) y = sinx.cos3x f) y = x.sin x.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV: Nhắc lại định nghĩa về hàm số chẵn và hàm số lẻ ?
* GV yêu cầu HS lên bảng giải bài
- Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu
- Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu .
* HS xung phong lên bảng giải bài
Bài 4.
a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên k.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV : Hãy chứng minh
* GV : Vậy chu kì tuần hoàn của hàm số là ?
* HS : Ta có
,
* HS : Chu kì tuần hoàn của hàm số là
Từ đó vẽ đồ thị của hàm số
b) Dựa vào đồ thị hàm số , hãy vẽ đồ thị của hàm số .
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Củng cố: Nắm các kiến thức về tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, đồ thị và giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một số hàm số lượng giác.
2. Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập
F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 3: CHỦ ĐỀ 3: BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị các bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
2. Chuẩn bị của HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập .
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
1. Ổn định lớp
2. Vào bài :
3. Bài mới: BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
K1. Nhắc lại công thức :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục.
2) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục.
3) Tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục.
HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV.
K2. Bài tập phép tịnh tiến :
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho , điểm M = (3 ; 2). Tìm tọa độ của các điểm A sao cho : a) A = T(M) b) M = T(A)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV gợi ý :Aùp dụng biểu thức tọa độ
* GV yêu cầu HS lên bảng giải
HS xung phong lên bảng.
Giả sử A(x;y).
a) Khi đó A(5 ; 1)
b) Khi đó A(1 ; 3)
Bài 2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho và đường thẳng d có phương trình .Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến T.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV hỏi để xác định một đường thẳng ta có những cách nào ?
* Để tìm một điểm thuộc đường thẳng ảnh d’ ta làm sao ?
* Theo tính chất của phép tịnh tiến ta có d’// d nên phương trình của đường thẳng d’có dạng ntn ?
* Hãy suy ra phương trình đường thẳng d ?
* Hãy nêu các cách chứng minh khác ?
* Ta có thể xác định hai điểm phân biệt của đường thẳng hoặc xác định một điểm thuộc đường thẳng và phương của đường thẳng.
* Lấy M(; 0) thuộc d.
Khi đó T(M) = M’ = (;0 + 3) = (; 3).
Thì M’ thuộc d’.
* Phương trình của đường thẳng d’ có dạng :
.
* M’d’ nên 3() – 5.3 + C = 0 C = 24.
Vậy phương trình của đường thẳng d’ là
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình .
Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Từ phương trình đường tròn (C) hãy suy ra tọa độ tâm I và bán kính của đường tròn này ?
* Hãy tính tọa độ tâm I’ là tâm của đường tròn ảnh (C’).
* Theo tính chất của phép tịnh tiến thì bán kính của đường tròn ảnh (C’) có quan hệ gì với bán kính đường tròn (C) ?
* Suy ra I(1 ; ), bán kính r = 3.
* T(I) = I’ = (1; + 3) = (; 1)
* Theo tính chất của phép tịnh tiến thì (C) và (C’) có cùng bán kính r = 3. Do đó (C’) có phương trình là : (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình . Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song với trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ và viết phương trình đường thẳng d’.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn :
* Theo bài tập 4sgk với Aa và Bb thì phép tịnh tiến theo sẽ biến a thành b
* Tìm giao điểm của d với trục Ox có tọa độ ?
* Hãy chỉ ra tọa độ của vectơ tịnh tiến.
* Phương trình đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ ?
HS nghe hướng dẫn và trả lời một số câu hỏi của GV
* Cho y = 0 x = 3 suy ra A(3 ; 0)
* = ( – 3 ; 0)
* Phương trình đường thẳng d’ :
K3. Bài tập về phép đối xứng trục :
Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1 ; 5), đường thẳng d có phương trình : và đường tròn (C) có phương trình : .
a) Tìm ảnh của M, d, (C) qua phép đối xứng trục Ox
b) Tìm ảnh của M qua phép đối xứng trục là đường thẳng d.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV: a) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng trục Ox. Làm thế nào để xác định tọa độ của điểm M’, phương trình đường thẳng d’ và đường tròn (C’) ?
* GV hướng dẫn câu b) :
B1: Tìm phương trình đường thẳng d1 đi qua M và vuông góc với đường thẳng d
B2: Tìm giao điểm M0 của d1 và d
B3: Xác định tọa độ M” là ảnh của M qua phép đối xứng trục là đường thẳng d sao cho M0 là trung điểm của MM”
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox.
Đ(Ox)(M) = M’(x’;y’) thì :
* HS lên bảng làm câu b).
B1 : (d1) :
B2 :
B3 : Gọi M”(x ; y) ta có
M”(3 ; 1)
Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình và đường thẳng d’ có phương trình . Tìm phép đối xứng qua trục biến d thành d’.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV hỏi : d và d’ có song song với nhau không ?
* GV : Vì d và d’ không song song với nhau nên chúng cắt nhau do đó trục đối xứng của phép đối xứng trục biến d thành d’ chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d’. hãy xác định phương trình đường phân giác này ?
* HSTL: Dựa vào phương trình của d và d’ ta thấy d và d’ không song song với nhau
* HSTL:
. Từ đó ta tìm được hai phép đối xứng qua các trục là :
và .
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo.
2. Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập
F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 4: CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của những phương trình lượng giác cơ bản
2. Về kĩ năng : HS giải được các phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy và thái độ:
- HS thấy được sự cần thiết phải biết giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Rèn luyện tư duy biến đổi linh hoạt, tính chính xác, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Một số bài tập về phương trình lượng giác cơ bản.
2. Chuẩn bị của HS: Xem kĩ lại phần lý thuyết và các bài tập đã được học.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Vào bài :
3. Bài mới: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
K1. Nhắc lại lý thuyết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Nêu lại công thức nghiệm và cách giải của các phương trình lượng giác cơ bản : sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.
2) Nêu các trường hợp đặc biệt của phương trình : sinx = a, cosx = a
HS đứng tại chỗ phát biểu
K2. Bài tập
Bài 1. Giải các phương trình:
a) sin(x + 2) = . b) sin(2x + 200) = c) cos. d)
e) f) g) cos22x = . h)
i) j)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV lần lượt yêu cầu 3 HS lên bảng giải các bài tập
* GV cho HS nhận xét xong, GV phân tích, bổ sung và tổng kết lại.
* HS xung phong lên bảng, các HS còn lại giải bài tập vào nháp rồi nhận xét bài làm của những HS ở trên bảng.
* HS tiếp thu và ghi vào vở.
Bài 2. Giải các phương trình:
a) . b) cos4x – sin4x = . c) sin6x.sin2x = sin5x.sin3x.
d) 2sinx.cosx = 2cosx + sinx - . e) sin3x.cosx – cos3x.sinx = .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn HS dùng những phép biến đổi lượng giác đơn giản để đưa những phương trình lượng giác này về những phương trình lượng giác cơ bản để tìm ra công thức nghiệm.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Củng cố: Nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của các phương trình lượng giác cơ bản.
2. Dặn dò HS: Học bài và làm thêm các bài tập trong sách bài tập đại số và giải tích 11.
3. GV hướng dẫn vắn tắt một số bài tập về nhà
F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 5: CHỦ ĐỀ 5 : BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM – PHÉP QUAY
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm chắc các kiến thức về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
2. Về kĩ năng : HS thành thạo các bài toán cơ bản về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị một số bài tập về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
2. Chuẩn bị của HS: Học kĩ lý thuyết và xem lại ví dụ và các bài tập đã giải trong hai bài phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Vào bài :
3. Bài mới: BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM – PHÉP QUAY
K1. Nhắc lại lý thuyết :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức :
1) Định nghĩa của phép đối xứng tâm và phép quay.
2) Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm và phép quay.
3) Tính chất của phép đối xứng tâm và phép quay.
HS phát biểu tại chỗ
K2. Bài tập về phép đối xứng tâm :
Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2 ; – 3) và đường thẳng d có phương trình . Tìm ảnh của điểm I và đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV: a) Gọi I’ và d’ lần lượt là ảnh của I và d qua phép đối xứng tâm O. Làm thế nào để xác định tọa độ của điểm I’ và phương trình đường thẳng d’?
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua tâm O.
ĐO(M) = M’(x’;y’) thì
Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm I(1 ; 2), M(– 2 ; 3), đường thẳng d có phương trình và đường tròn (C) có phương trình : . Hãy xác định ảnh của điểm M, đường thẳng d và đường tròn (C) qua :
a) Phép đối xứng tâm O
b) Phép đối xứng tâm I.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV: a) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng tâm O. Làm thế nào để xác định tọa độ của điểm M’, phương trình đường thẳng d’ và đường tròn (C’) ?
* GV hướng dẫn :
b) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng tâm I :
+ I là trung điểm MM’ tọa độ của M’
+ d’ // d dạng phương trình của d’ là lấy N(– 3; 0)d tọa độ N’d’ rồi thay vào phương trình trên ptrình d’
+ Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) rồi dựa vào tính chất của phép đối xứng tâm để tâm và bán kính của đường tròn (C’) và viết phương trình của đường tròn này.
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua tâm O.
ĐO(M) = M’(x’;y’) thì
* HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
K3. Bài tập về phép quay.
Bài 3. Cho lục giác đều ABCDEF, O làtâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB.
a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 1200
b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 600.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hỏi :
a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 1200.
b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 600.
HS trả lời :
* Phép quay tâm O góc 1200 biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên nó biến tam giác AIF thành tam giác CJB
* Phép quay tâm E góc 600 biến A, O, F
lần lượt thành C, D, O. Nên nó biến tam giác AOF thành tam giác CDO.
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3 ; 3), B(0 ; 5), C(1 ; 1) và đường thẳng d có phương trình 5x – 3y + 15 = 0. Hãy xác định tọa đo các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d’ theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc 900
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn :
Gọi là phép quay tâm O, góc quay 900. Ta có : (A) = A’(–3 ; 3);
(B)= B'(–5 ; 0); (C) = C’(–1 ; 1)
M(–3; 0)d : (M) = M’( 0; –3)d’ nên d’ là đường thẳng B’M’ có phương trình là :
3x + 5y + 15 = 0
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Củng cố: Nắm chắc lý thuyết và cách giải một số bài tập về phép đối xứng tâm và phép quay.
2. Dặn dò HS: Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập.
F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 6: CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ PTLG THƯỜNG GẶP – ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm vững cách giải các phương trình lượng giác thường gặp và một số bài tập trong phần ôn tập chương.
2. Về kĩ năng : HS giải thành thạo các phương trình lượng giác thường gặp.
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận thông qua việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Một số bài tập về phương trình lượng giác thường gặp
2. Chuẩn bị của HS: Oân lại cách giải các phương trình lượng giác thường gặp và các kiến thức đã học.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Vào bài :
3. Bài mới: MỘT SỐ PTLG THƯỜNG GẶP – ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 3.cosx – 3 – sin2x = 0. b) cos2x + 3.sinx – 2 = 0.
c) + .tgx – 1 = 0. d)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải
HS xung phong lên bảng giải bải tập
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) sinx – .cosx = 1. b) 3.cos3x + 2.sin3x = 2.
c) (1+ )sinx + (1 - )cosx = 2. d)sin8x – cos6x = (sin6x + cos8x)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải rồi lên bảng giải
HS xung phong lên bảng giải bải tập
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) 2sin2x + (1–)sinx.cosx + (1–)cos2x = 1. b) cos2x + 2sinx.cosx – sin2x = 2.
c) d)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại
File đính kèm:
- Gan tu chon lop 11 co ban.doc