A- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: học sinh nắm đợc phép trừ trong Z
- Biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên
- Bớc đầu hình thành, dự toán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tợng (toán học) liên tiếp và phép tơng tự
B- CHUẨN BỊ
- GV: - giáo án , sgk, STK
- Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng
- HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng
- Ôn tập các tình chất của phép cộng 2 số nguyên
C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức :
2 - Kiểm Tra: kết hợp phần bài
3- Bài mới
56 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án toán 6 tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiet20 Tuần : 10 Ngày soạn :19/11/2011
Tiết : 20 Ngày dạy : 24/11/2011
LUYỆN TẬP VỀ PHẫP CỘNG –TRỪ SỐ NGUYấN
A- Mục tiêu:
- Kiến thức: học sinh nắm đợc phép trừ trong Z
- Biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên
- Bớc đầu hình thành, dự toán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tợng (toán học) liên tiếp và phép tơng tự
B- chuẩn bị
- GV: - giáo án , sgk, STK
Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng
HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng
Ôn tập các tình chất của phép cộng 2 số nguyên
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1- ổn định tổ chức :
2 - Kiểm Tra: kết hợp phần bài
3- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
GV yêu cầu HS nêu cách làm.
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bt
HS khác nhận xét kết quả
GV nhận xét nếu cần
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bt
HS khác nhận xét kết quả
GV nhận xét nếu cần
GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bt
HS khác nhận xét kết quả
GV nhận xét nếu cần
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bai tập 4
GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
GV nhận xét kết quả và kk nhóm làm tốt.
GV yêu cầu HS nêu cách làm.
GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bt
HS khác nhận xét kết quả
GV nhận xét nếu cần
Bài 1:Tính nhanh
a/ 465 + [ 58 + (- 465) +(- 38)]
=[465 + (-465) ] + [58 + (-38 ) ]
= 0 + 20 =20
b/tính tổng của các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hợăc bằng 15
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hợăc bằng 15 là :
{-15;-14;-13;-12;..................12;13;14;15.}
Tổng của các số nguyên đó là :
[(-15)+ 15] +[(-14) +14] +............+ [(-)+1]
+ 0
=0 + ....................................+0 = 0
Bài 2:Tính
a/ 8 –(3 + 7 ) =8-10 = -2
b/ (-5) – (9 – 12 ) = (-5 ) – (-3) =(-5) +3 = -2
c/ 7-(-9) -3 =7 + 9 – 3 = 16 – 3 = 13
d/ (-3 ) + 8 -11 = 5 – 11= -6
Bài 3: Tìm x
a/ 3 + x = 7
x = 7 -3
x= 4
b/ x +5 =0
x = - 5
c/ x + 9 = 2
x = 2 -9
x = -7
Bài tập 4
Thực hiện các phép tính ( Tính nhanh nếu có thể)
23 . 18 – 23 . 13 = 23 (18 – 13) = 8.5 = 40
13. 143 + 57. 13 = 13(143 + 57) = 13. 200 = 2600
Bài 5 Cho x= -98; a= 61;m = -25
Tính giá tri các biểu thức sau :
a/x + 8 –x -22
b/ -x –a + 12 + a
c/ a –m + 7 – 8 + m
Giải
a/ -98 + 8 – ( -98)- 22 = -98 +8 +98 – 22
=8 – 22 = - 14
b/ - ( - 98 ) – 61 + 12 +61
= 98 + 12 = 100
c/ 61 – ( - 25) + 7 – 8 + (- 25 )
= 61 + 25 + 7 -8 + (- 25 )
= 61 + 7 -8 = 61 -1 = 60
4-Củng cố :GV hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản
HS làm BT sau : Cho m,n thuộc Z .tìm số nguyên x biết
a/ m + x = n
b/ m – x = n
5-HDVN : Xem lại các BT đã chữa
Làm BT trong SBT toán6
Tuần : 11 Ngày soạn :26/11/2011
Tiết : 21 Ngày dạy : 01/12/2011
LUYỆN TẬP VỀ PHẫP CỘNG –TRỪ SỐ NGUYấN
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.A + B + C = D => A B = D - C
- Kỹ năng; học sinh vận dụng thành thạo khi thực hiện phép tính
- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng tính chất.
- Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
B- chuẩn bị
- GV: - giáo án , sgk, STK
Bảng phụ.
HS: Vở ghi, sgk
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1- ổn định tổ chức :
2 - Kiểm Tra
HS1: Phát biểu qui tắc chuyển vế
Chữa bài 61/sgk:
Tìm x Z biết:
a) 7 - x = 8 – ( - 7) ( = - 8)
b) x - 8 = ( - 3) - 8 ( = -3)
- HS 2: Chữa bài 62/ sgk: Tìm số nguyên a biết
a/ = 2 ( x = 2 hoặc x = - 2)
b/ = 0 ( x = - 2)
- GV gọi HS nhận xét
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:
- GV gọi hai học sinh lên bảng chữa bài tập 63 ; 65 SGK tr 87
- HS ở dới nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét và cho điểm
-? Muốn tìm đợc số nguyên x em phải vận dụng công thức nào ?
-
Hoạt động 2
Giải BT trên lớp
?- HS chữa bài Số 67 SGK /( tr 87)
- GV gọi 2 HS lên bảng
- HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng
? - HS chữa bài Số 70 SGK / (tr 87):
? Để tính nhanh tổng một cách hợp lý em vân dụng quy tắc nào ?
- GV gọi hai HS lên bảng chữa
- Cả lớp làm ra nháp , so sánh , và nhận xét
- GV chốt lại và cho điểm .
- Cho HS làm BT 68 SGK
Tóm tắt
Năm ngoái thắng 27 bàn , thua 48 bàn
Năm nay thắng 39 bàn , thua 24 bàn
Tính hiệu số bàn thắng - thua trong mỗi mùa giải
I / Chữa bài tập về nhà
Số 63 SGK / (tr 87)
3 + ( - 2 ) + x = 5
1 + x = 5
x = 5 – 1
x = 4
Số 65 SGK /( tr 87 )
cho a,b Z . Tìm số nguyên x . biết
a/ a + x = b
x = b – a
b/ a – x = b
x = a – b
II/ Chữa bài tập trên lớp
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
Số 67 SGK /( tr 87 ): Tính
a/ ( - 37 )+ ( - 112) = ( - 149)
b/ ( - 42 ) + 52 = 10
c/ 13 – 31 = 18
d/ 14 – 24 – 12 = - 10 – 12 = - 22
e/ ( - 25 ) + 30 – 15 = 5 – 15 = - 10
Số 70 SGK / (tr 87): Tính tổng một cách hợp lý
a/ 3784 + 23 – 3785 – 15
= ( 3784 – 3785 )+ ( 23 – 15 )
= ( - 1 ) + 8 = 7
b/ 21 + 22 + 23 + 24 – 11 -12 -13 -14
= (21- 11) + (22 - 12) + (23 – 13)+(24 - 14)
= 10 + 10 + 10 + 10
= 40
Dạng 2 : Tìm số nguyên x
Số 66 SGK ./(tr 87): Tìm số nguyên x , biết
4 – ( 27 – 3 ) = x - ( 13 - 4)
4 – 24 = x - 9
- 20 = x - 9
x = - 20 + 9
x = - 11
Dạng 3 Toán có lời giải
Số 68 SGK / ( tr 87)
Hiệu số bàn thắng - thua ở mùa giải năm ngoái là : 27 - 48 = - 21 ( bàn )
Hiệu số bàn thắng - thua ở mùa giải năm nay là : 39 - 24 = 15 ( bàn )
4- Củng cố :
Xen trong quá trình lên lớp
5- Hớng dẫn HS về nhà
- Học thuộc tính chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế
- Làm các bài tập : 69, 71, 72 sgk/88
- 97, 98, 99, 100 SBT /66
Tuần : 11 Ngày soạn :26/11/2011
Tiết : 22 Ngày dạy : 01/12/2011
Luyện tập- Khi nào am + mb = ab
I.Mục tiêu:
Nhận biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại khi am + mb = ab
Tính độ dài đoạn thẳng
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Kiểm tra: khi nào am + mb = ab
Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng AB, BC, CA
M ẻ đoạn thẳng PQ
PM = 2 cm
MQ = 3 cm
PQ = ?
AB = 11cm
M nằm giữa A và B
MB – MA = 5 cm
MA = ? MB = ?
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng => điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu:
Cho 3 điểm A, B, M
AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm
AB = 5cm
Bài 44 SBT (102).
C1: Đo AC, CB => AB
C2: Đo AC, AB => CB
C3: Đo AB, BC => AC
Bài 45:
M thuộc đoạn thẳng PQ
=> M nằm giữa 2 điểm P, Q
Nên PQ = PM + MQ
= 2 + 3
= 5(cm)
Bài 46:
M nằm giữa 2 điểm A và B nên
AM + MB = AB mà AB = 11cm
AM + MB = 11 cm
mà MB – AM = 5 cm
=>
MA = 11 – 8 = 3 (cm)
Bài 47:
a, AC + CB = AB => C nằm giữa A, B
b, AB + BC = AC => B nằm giữa A, C
c, BA + AC = BC => A nằm giữa B, C
Bài 48: Chứng tỏ
a, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại:
AM = 3,7 cm
=> AM + MB = 6 cm
MB = 2,3 cm
AB = 5cm
nên AM + MB ≠ AB => M không nằm giữa A, B
tơng tự AM + MB ≠ AM=> B không nằm giữa A, M
AB + AM ≠ MB=> A không nằm giữa B, M
Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
b, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nên 3 điểm A, B, M không thẳng hàng.
Củng cố: Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
Dặn dò : Làm bài tập 49, 50, 51, SBT (102)
Tuần : 12 Ngày soạn :03/12/2011
Tiết : 23 Ngày dạy : 08/12/2011
nhân hai số nguyên cùng dấu
A- Mục tiêu:
- Kiến thức: học sinh hiểu tơng tự nh phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số bằng nhau, HS tìm đợc kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu. cùng dấu
+ HS hiểu và vận dụng thành thạo tính đúng tích 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu
- Kỹ năng; học sinh biết áp dụng vào khi thực hiện phép tính
- Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng tính chất.
- Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
B- chuẩn bị
- GV: - giáo án , sgk, STK
Bảng phụ.
HS: Vở ghi, sgk
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1- ổn định tổ chức :
2 - Kiểm Tra (kt 15 phut)
Bài 1 (2,5đ)iền đúng (đ) hay sai(s) vào
a/ (-3).(-5)=(-15)
b/ 62 =(-6)2
c/ (+15).(-4)=(-15).(+4)
d/ (-12).(+7)=-(12.7)
e/Bình phơng của mọi số đều là số dơng
Bài 2 (3,5đ )Tính nhanh nếu có thể
a/ 15. (-2)+(-5).(-6)
b/4.7 - (-11).(-2)
c/ (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
Bài 3 (4đ) Tính giá trị của biểu thức
.a với a=2
Biểu điểm và đáp án
Bài 1 (2,5đ) Mỗi ý đúng cho (0,5đ)
a/s ; b/đ ; c/đ; d/đ ; e/s
Bài 2 (3,5đ)
a/ =-30+30=0 (1đ)
b/=4.7- (-11).(-2)=28 -22 =8 (1đ)
c/ = . .(-6)=100.(-1000).(-6)=600000 (1,5đ)
Bài 3(4đ)
Thay a =2 vào biểu thức ta có
.(-2)= (0,5đ)
=26.(137-127).(-2) (1đ)=26.(-100).(-2)(1đ)=(-2600).(-2) (1đ)=5200 (0,5đ)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV yêu cầu hs nêu qui tăc nhân 2 số nguyên cùng dấu
GV yêu cầu HS trả lời miệng bai tập 110
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét bổ xung nếu cần
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét bổ xung nếu cần
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải
GV nhận xét khuýen khích nhóm làm tốt
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét bổ xung nếu cần
* Bài 110 sgk - 99
a) Đúng
b) Đúng
* Bài 111 sgk - 99
Tính các tổng sau:
a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = -36
b) 500 - (-200) - 210 – 100 = 500 + 200 -210 – 100 = 700 - 310 = 390
c) - (-129) + (-119) - 301 + 12 = 129 - 119 - 301 +12 = 1410- 420 = - 279
d) 777 - (- 111) - (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130
Bài 116 Tính
a) (-4).(-5). (-6) = - 120
b) (-3 + 6).(- 4) = 3. (-4) = - 12
c) (-3-5).(-3 + 5) = (-8). 2 = - 16
d) (-5-13) : (-6) = (-18) : (-6) = 3
Bài 117 : Tính
a) (-7)3 . 24 = (-343). 16 = - 5488
b) 54.(-4)2 = 625. 16 = 10000
*Tính:
a) 5 . ( - 14) = - (5.14) = - 70
b) (- 25) . 12 = - (25 . 12 ) = - 300
c) 15 . 0 = 0
d) ( - 15 ). 0 = 0
2)* Bài 73: Tính a) (- 5) . 6 = - 30
b) 9 . ( -3) = - 27
c) (- 10) . 11 = - 110
d) 150 . (- 4) = - 600
* Bài 75 : So sánh a) (- 67) . 8 < 0
b) 15 . (- 3) < 15
c) (- 7 ) . 2 < ( - 7)
* Bài 76: Điền vào ô trống:
x
5
- 18
18
- 25
y
- 7
10
- 10
4
x.y
-35
- 180
- 180
- 1000
4- Củng cố :GV hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản
HS làm BT sau : Cho m,n thuộc Z .tìm số nguyên x biết
* Bài 120 sgk
a) Có 12 tích a.b
b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0
c) Bội của 6 là : - 6; 12; -18; 24; 30; - 42
d) Ước của 20 là : 10; - 20
5-HDVN : Xem lại các BT đã chữa
Làm BT trong SBT toán6
Tuần : 12 Ngày soạn :03/12/2011
Tiết : 24 Ngày dạy : 08/12/2011
Phép nhân các số nguyên
I . Muc tiêu
Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với 0
Vận dụng vào các dạng thực hiện phép tính, tính hợp lý, so sánh, tính giá trị biểu thức, tìm số nguyên
II. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạng 1 thực hiện phép tính
Bài 1: Tính
a, (-15) . 4
b, 7 . (-8)
c, 450 . (-3)
d, (-375) . 0
Bài 2: Tính
a,(-125) . (-8)
b, (-17 ). (-31)
c, (-12)2
d, (-25)2
Bài 3: Tính
a, (-14) . (-125) . 3
b, (-127) . 57 + (-127) . 34
c, (-25) . 68 + (-34) . (-250)
Bài 4: Tính
A = 1–2+3–4+5 – 6 +…. + 999 – 1000
B = 1+3-5-7+9+11-….-397-399+401
C = 1-2-3+4+5-6-7+8+…+1000
Bài 1: Tính
a, (-15) . 4 = -60
b, 7 . (-8) =-56
c, 450 . (-3) = - 1350
d, (-375) . 0 = 0
Bài 2: Tính
a,(-125) . (-8) = 1000
b, (-17) . (-31) = 527
c, (-12)2 = 144
d, (-25)2 = 625
Bài 3: Tính
a, (-14) . (-125) . 3 = 5250
b, (-127) . 57 + (-127) . 34 = -7239 – 4318
= -11557
c, (-25) . 68 + (-34) . (-250) = -1700+8500
= 6800
Bài 4: Tính
A = 1–2+3–4+5 – 6 +…. + 999 – 1000
A= (1-2)+(3-4)+….+(999-1000)
A= (-1) + (-1) + …+(-1) (có 500 số -1)
A= -500
B = 1+3-5-7+9+11-….-397-399+401
B = 1+(3-5-7+9)+….+(395-397-399+401)
B= 1 +0+0+0…+0
B= 1
C = 1-2-3+4+5-6-7+8+…+1000
C = (1-2-3+4)+(5-6-7+8)+….+(997-998-999+1000)
C = 0+0+0+…+0
C= 0
Hoạt động 2: Dạng 2 So sánh
Bài 1: So sánh :
a, (-457) . 324 với 0
b, (-54) . 25 với 25
c, 49 . (-73) với -73
d, 54 . 0 với -54
Bài 2: So sánh
a, (-74) . (-59) với 0
b, (-12) . 34 với (-1) . (-2)
c, (+37).(+8) với (-24) . (-25)
Bài 1: So sánh :
a, (-457) . 324 < 0
b, (-54) . 25 < 25
c, 49 . (-73) < -73
d, 54 . 0 > -54
Bài 2: So sánh
a, (-74) . (-59) > 0
b, (-12) . 34 < (-1) . (-2)
c, (+37).(+8) < (-24) . (-25)
Hoạt động 3. Dạng tính giá trị biểu thức
Bài 1: Viết các tang sau thành tích và tính giá trị biểu thức khi x = -4
a, x + x +x +x +x+x +x
b, x -5 +x -5+x-5+x-5
c, 2x+1+2x+1+2x+1
d, x2-2+ x2-2+ x2-2+ x2-2+ x2-2
Bài 1: Viết các tang sau thành tích và tính giá trị biểu thức khi x = -4
a, x + x +x +x +x+x +x = 7x
khi x = -4 thì biểu thức có gia trị 7.(-4) = -28
b, x -5 +x -5+x-5+x-5 = (x-5)4
khi x= -4 thì biểu thức có giá trị (-9).4=-36
c, 2x+1+2x+1+2x+1= 3(2x+1)
Khi x = -4thì biểu thức có giá trị -21
d, x2-2+ x2-2+ x2-2+ x2-2+ x2-2=5(x2-2)
khi x = -4 thì biểu tức có giá trị 70
Hoạt động 3. Dạng tìm số nguyên
Tìm số nguyên x biết
a, (x-1).x =0
b, (x-2)2=0
c, (x+2)(x-3) = 0
Tìm số nguyên x biết
a, (x-1).x =0
x = 0 hoặc x = 1
b, (x-2)2=0
x = 2
c, (x+2)(x-3) = 0
x = -2 hoăc x =3
Hoạt động 3. Bài tập về nhà
Cho a= 5, b = -7. Tính giá trị các biểu thức
a2 +2ab+b2
(a+b).(a+b)
a2 -2ab+b2
(a-b).(a-b)
Soạn ngày:14/1/09;dạy ngày:17/1/09 ở lớp:6C+6D.
Tiết 20:
giải một số bài tập đơn giản về Trung điểm của đoạn thẳng và tia phân giác của một góc.
I.Mục tiêu:
Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trường hợp hai tia đối nhau
Giải thích một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng
Luyện vẽ hình
iichuẩn bị:
sgk,shd, sách bài tập toán6 t1 thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu
Iii.nội dung
ổn định
Kiểm tra: (3’) Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài mới:
GV + HS
GHI bảng
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm
OB = 4cm
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
- Tính AB
c, A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ
A ẻ Ox : OA = 2 cm
B ẻ Ox’ : OB = 2 cm
Hỏi O có là trung điểm của AB không?
Vì sao?
xx’ ầ yy’ tại O
CD ẻ xx’: CD = 3 cm
EF ẻ yy’: EF = 5 cm
O: trung điểm CD, EF.
(Trao đổi nhóm, nêu các bước vẽ)
Chú ý cách vẽ từng điểm C, D, E, F
Củng cố: Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Bài 60 SGK (125) (15’)
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B vì
A, B ẻ Ox
OA = 2cm
OB = 4cm
OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O, B
b, So sánh OA và AB.
Vì A nằm giữa O, B nên
OA + AB = OB
+ AB = 4
AB = 4 – 2
AB = 2(cm)
mà OA = 2 cm
AB = OA (= 2 cm)
c, A có là trung điểm của OB vì
A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB
Bài 61: (15’)
Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A ẻ Ox
B ẻ Ox’
=> O nằm giữa A và B
mà OA = OB (= 2cm)
Nên O là trung điểm của AB
Bài 62:
- Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau tại O
- Trên tia Ox vẽ C sao cho
OC = CD/2 = 1,5cm
- Trên tia Ox’ vẽ D sao cho
OD = CD/2 = 1,5cm
- Trên tia Oy vẽ E sao cho
OE = EF/2 = 2,5cm
- Trên tia Oy’ vẽ F sao cho
OF = EF/2 = 2,5cm
Khi đó O là trung điểm của CD và EF.
Bài 63: (8’)
Chọn c, d
4.Củng cố:(3’)Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
5.Dặn dò (1’) : Làm bài tập: BT 64, 65, SGK (126).
Tiết:24
Soạn ngày:”4/3/09,dạy ngày;7/3/09-6C+6D
GIảI MộT Số BàI TậP ĐƠN GIảN Về TRUNG ĐIểM CủA ĐOạN THẳNG Và TIA PHÂN GIáC CủA MộT GóC
I.Mục tiêu:
Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau
Biết tính số đo góc
II. Đồ dùng: Thước đo góc thước kẻ com pa phấn màu
IIi:nội dung
ổn định
Kiểm tra: 3’
Khi nào thì góc xOy + yOz = xOz + BT 18 SGK (82)
Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Cho ví dụ.
Luyện tập
Hoạt động 1 : Tính số đo góc18’
Chữa bài 18/SGK(82)
450
320
Bài 19.
1200
?
Bài 20. Tóm tắt
OI nằm giữa OA, OB
Góc AOB = 600 ; góc BOI=1/4 gócAOB
gócBOI = ? góc AOI = ?
?
600
Hoạt động 2 : Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau.19’
Bài 21/SGK(82)
Bài 22.
Bài 23 : Hướng dẫn HS về nhà
làm
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
Nên BOC = COA + AOB
= 320 + 450
= 770
Dùng thước đo góc kiểm tra lại.
Vì góc xOy kề bù với góc yOy’
Nên xOy + yOy’ = 1800
1200 + yOy’ = 1800
yOy’ = 600
+ Tính BOI :
BOI = 1/4 AOB = 1/4.600 = 150
+ Tính AOI :
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
Nên AOI + IOB = AOB
AOI + 150 = 600
AOI = 600 – 150 = 450
Các cặp góc phụ nhau :
aOb phụ với bOd
aOc phụ với cOd
(Đo các góc kiểm tra)
Các cặp góc bù nhau
aAb bù với bAd
aAc bù với cAd
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăcs lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’ Về nhà làm bài tập 23,24,25 SBT toán 6
Tuần : 23 Ngày soạn : 14/01/2011
Tiết : 45 Ngày dạy : 20/01/2011
CÁC PHẫP TÍNH VỀ SỐ NGUYấN
I. Mục tiêu:
Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên
Vận dụng làm bài tập
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên (3’)
3.Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
HĐ1 : Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu
Tính ụụ trước
Điền dấu >, < thích hợp
Tóm tắt
t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C
Đêm hôm đó t0 : 60 C
Tính t0 đêm hôm đó?
Tính giá trị của biểu thức
Thay x bằng giá trị để cho
Nêu ý nghĩa thực các câu sau:
a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0
b, số tiền tăng a nghìn đồng
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau :
Đ 1 : Cộng 2 số nguyên khác dấu
Xác định phần dấu
phần số
Tinh ││ trước
HĐ2: Tính và so sánh KQ
37 + (- 27) và (-27) + 37
Tổng hai số đối nhau
Dự đoán giá trị số nguyên và kiểm tra lại
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau
Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tống
Dặn dò: Về nhà làm bài tập 49 – 52
Bài 35 SBT (58)
a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 36:
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + ụ- 23ụ = 12 + 23 = 35
c, ụ- 46ụ + ụ+ 12ụ = 46 + 12 = 58
Bài 37:
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)
vì - 9 < - 6
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)
vì - 21 < - 20
Bài 38:
t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên
(- 7) + (- 6) = 13
Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C
Bài 39 :
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33)
= - 300
Bài 40 :
a, Nhiệt độ tăng 120 C
Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C
Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi
b, Số tiền tăng 70 000đ
Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ
Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi
Bài 41:
a, 2, 4, 6, 8, 10, 12
b, -3, -5, -7, -9, -11, -13
Bài 42 SBT (59)
a, 17 + (- 3) = + ( 17 - 3) = + 14
b, (- 96) + 64 = - (96 - 64) = - 32
c, 75 + (- 325) = - (325 - 75) = - 250
Bài 43:
a, 0 + (-36) = - (36 - 0) = - 36
b, │- 29│ + (- 11) = 29 + (- 11)
= + (29 - 11) = + 18
c, 207 + (- 317) = - ( 317 - 207)
= - 110.
Bài 44:
a, 37 + (- 27) = (-27) + 37 = 10
b, 16 + (-16) = (- 105) + 105 = 0
Bài 46:
a, x +(- 3) = - 11
x = - 8 vì (- 8) + (- 3) = - 11
b, - 5 + x = 15
x = 20 vì - 5 + 20 = 15
c, x + (- 12) = 2
x = 14 vì 14 + (- 12) = 2
d. 3 + x = - 10
x = -13 vì 3 + (- 13) = - 10
Bài 47:
Tìm số nguyên
a, Lớn hơn 0 năm đơn vị: 5
b, Nhỏ hơn 3 bảy đơn vị: -4
Bài 48:
a, - 4; - 1; 2; 5; 8
b. 5; 1; - 3; - 7; - 11
Bài 54:
- Số liền trước số nguyên a: a + (-1)
- Số liền sau số nguyên a: a + 1
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’
Dặn dò : Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60).
===========================================
Tuần : 23 Ngày soạn : 14/01/2011
Tiết : 46 Ngày dạy : 20/01/2011
CÁC PHẫP TÍNH VỀ SỐ NGUYấN
I. Mục tiêu:
Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên
Vận dụng làm bài tập
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc trừ 2 số nguyên (3’)
3.Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
Trừ đi một số nguyên dương là cộng với 1 số âm và ngược lại
Các số đặc biệt
Biểu diễn các hiệu sau thành dạng tổng
Tính khoảng cách giữa 2 điểm a , b trên trục số (a, b ẻ Z). Nếu vẽ trục số lên bảng => đếm trực tiếp.
Đặt phép tính
Nêu thứ tự thực hiện
Thay phép trừ bằng phép cộng với số đối rồi tính kết quả
Bài 73: Tính
a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3
4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7
(- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13
(- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1
Bài 74
0 – (- 9) = 0 + 9 = 9
(- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8
(- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0
Bài 77:
a, (- 28) - (- 32)
= (- 28) + (+ 32) = 4
b, 50 – (- 21) = 50 + (+ 21) = 71
c, (- 45) – 30 = (- 45) + (- 30) = - 75
d, x – 80 = x + (- 80)
e, 7 – a = 7 + (- a)
g, (- 25) - (- a) = (- 25) + (+ a)
Bài 78: Tính
a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13
b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26
c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2
d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46
e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17
g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18
Bài 79:
a, a = 2; b = 8
=> K/c giữa hai điểm a, b trên trục số :
8 – 2 = 6
b, a = - 3; b = - 5
K/c: (- 3) - (- 5) = 2
Bài 81: Tính
a, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12
b, (- 5) - (9 – 12) = - 5 – (- 3) = - 5 + 3 = - 2
Bài 82:
a, 7 – (- 9) – 3
= 7 + (+ 9) + (- 3)
= 16 + (- 3) = + 13
b, (- 3) + 8 – 11 = (- 3) + 8 + (- 11)
= 5 + (- 11) = - 6
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’
Dặn dò: Ôn lại qui tắc cộng trừ số nguyên + Bài tập 83 SBT
=================================================
Tuần : 13 Ngày soạn : 04/02/2012
Tiết : 25 Ngày dạy : 08/02/2012
CÁC PHẫP TÍNH VỀ SỐ NGUYấN
I.Mục tiêu:
Nắm vững các tính chất phép nhân
Vận dụng làm bài tập tính nhanh
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra(3’) Nêu t/c của phép nhân.
3.Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thực hiện phép tính
Thay một thừa số bằng tổng để tính
Nêu thứ tự thực hiện
a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13)
b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68)
Tính nhanh
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa 1 số nguyên.
b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5)
Như trên
a, (- 8) . (- 3)3 . (+ 125)
b, 27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49)
Cho a = - 7, b = 4
Tính giá trị biểu thức
a, a2 + 2 . a . b + b2 Thay số
b, (a + b) . (a + b) = (- 7 + 4) . (- 7 + 4)
Bài 134 SBT (71) (5’)
a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7)
= [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)]
= 69 . (- 28)
= - 1932
b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3)
= 16 . 42 = 672
Bài 135. (5’)
- 53 . 21 =( 53 . (20 + 1)
= - 53 . 20 + (- 53) . 1
= - 1060 + (- 53) = - 1113
Bài 136. (6’)
a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13)
= 20 . (- 4) + 31 . (- 20)
= 20 . ( - 4 - 31)
= 20 . (- 35) = - 700
b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68)
= (- 18) . 31 - 28 . (- 24)
= - 558 + 672 = 114
Bài 137: (5’)
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
= [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
= - 100 . 1000 . 3
= - 3 00 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
= - 67 . (- 300) – 301 . 67
= + 67 . 300 - 301 . 67
= 67 . (300 - 301)
= 67 . (- 1) = - 67
Bài 138 (5’)
b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5)
= (- 4)3 . (- 5)3
hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)]
= 20 . 20 . 20 = 20 3
Bài 141 (6’)
a, (- 8) . (- 3)3 . (+ 125)
= (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 3). (- 3). (- 3). 5. 5 . 5
= 30 . 30 . 30 = 303
b, 27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49)
= 3 . 3 . 3 . (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 7) . (- 7) . (- 7)
= 423
Bài 148: (5’)
a, a2 + 2 . a . b + b2 Thay số
= (- 7)2 + 2 .(- 7) .4 + 42
= 49 – 56 + 16 = 9
b, (a + b) . (a + b) = (- 7 + 4) . (- 7 + 4)
= (- 3) . (- 3) = 9
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăcs lại các kiến thức vừa chữa
Tuần : 13 Ngày soạn : 04/02/2012
Tiết : 26 Ngày dạy : 08/02/2012
Luyện tập: nửa mặt phẳng
I.Mục tiêu:
Hiểu rõ khái niệm nửa mặt phẳng bờ a
Nhận biết tia nằm giữa 2 tia, bảng phụ
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: 1 . Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a. Cho VD
2 . Tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy khi nào? Vẽ hình minh hoạ
Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Chữa bài tập SGK
O, A, B không thẳng hàng
Tia Ox nằm giữa 2 tia OA, OB khi tia Ox cắt...
A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đờng thẳng a cắt đoạn thẳ
File đính kèm:
- Tiet20 Tuần.doc