I.MỤC TIÊU
- Hiểu k/n pt, đkxđ, txđ và tập nghiệm của pt; Hiểu k/n: pttt , pt hệ quả.
- Biết cách thử xem 1 số cho trước có phảI là nghiệm pt không? Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng.
II.CHUẨN BỊ: Giáo án, sgk, sgv.
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH.
1.ổn định
2.Bài cũ.(không)
3.Bài mới.
HĐ1: khái niệm phương trình một ẩn
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 10 - Tiết 24, 25: Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại cương về phương trình
(Tiết: 24-25)
I.Mục tiêu
- Hiểu k/n pt, đkxđ, txđ và tập nghiệm của pt; Hiểu k/n: pttt , pt hệ quả.
- Biết cách thử xem 1 số cho trước có phảI là nghiệm pt không? Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng.
II.Chuẩn bị: Giáo án, sgk, sgv.
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở + nhóm.
IV.Tiến trình.
1.ổn định
2.Bài cũ.(không)
3.Bài mới.
HĐ1: khái niệm phương trình một ẩn
Hoạt động của Trò
Hoạt động của Thầy
1.Trả lời
-x=1
-
2.Trả lời (tham khảo sgk)
1.Cho HS làm vd sau để đi đến các khái niệm.
Cho mđề chứa biến:
- Giá trị nào của x làm cho mđề trên trở thành mđề đúng: x=0, x=2,x=1.
(giới thiệu k/n pt 1ẩn, nghiệm của pt)
-Tìm: Df, Dg, ? (Trong đó: Df , Dg là .)
(GThiệu k/n: Txđ của pt; đk của pt)
2.Đặt câu hỏi:
-pt một ẩn là gì?
-Txđ của pt là gì?
-nghiệm của pt là gì?
-Tập nghiệm của pt là gì?
-Giải pt là gì?
-Đk của pt là gì?
HĐ2: pt tương đương
Hoạt động của Trò
Hoạt động của Thầy
-Nghe
- Cùng tập nghiệm.(Có thể không cùng txđ)
-Đ; Đ; S.
-Tđương
-pbiểu đlí (sgk)
-a, Gọi D là txđ của pt ban đầu. Thực hiện phép chuyển vế đổi dấu được
pt tđương, trên D.
-b,Gọi D là txđ của pt ban đầu.
Thực hiện phép lược bỏ 2 số hạng giống nhau ở 2 vế (tức cộng vào 2 vế với biểu thức xác định trên D) thì ta được pt mới tđương với pt ban đầu trên D chứ chưa chắc là pttđ với pt ban đầu , bỡi lẽ txđ của pt mới có thể đã thay đổi so với txđ của pt ban đầu.
Cụ thể ở đây txđ mơí rộng hơn và pt mới xuất hiện thêm nghiệm x=0 không nẳm trong txđ của pt ban đầu nên không là nghiệm của pt ban đầu. Vậy khẳng định 2 pttđ là sai
Khẳng định đúng là 2 pttđ trên .
-Giới thiệu lí do dẫn đến k/n pttđ và k/n pttđ.
-Hỏi: Thế nào là 2 pt tđương?
-Hỏi: Khẳng định sau Đ hay S?
-Với đk x>0, 2pt: x2=1 và x=1có tđương không?(Tức xét 2 pt trên khoảng).Từ đó gthiệu k/n 2pt tđương trên tập D hay với đk D.
-Hỏi:Phép bđổi tđương là gì?
-Hỏi:Phát biểu đlí1 về phép bđổi tđương? và c/m đlí?
-HDẫn c/m đlí.
-Củng cố: cho HS làm HĐ2/68(sgk).
*Chú ý: Khi ta thực hiện các phép biến đổi trên ptrình như : Chuyển vế, cộng, trừ, nhân, chia , bình phương 2vế,..thì ta thu được pt mới. Khi đó txđ của pt mới có thể thay đổi so với txđ của pt ban đầu (Thường là rộng hơn; Cũng có thể hẹp hơn ,chẳng hạn khi chia 2 vế của pt cho biểu thức không đảm bảo luôn khác 0 trên txđ của pt). Chính vì thế mà pt mới có thể không tương đương với ptrình ban đầu (Tập nghiệm của pt mới có thể không trùng với tập nghiệm pt ban đầu). Tuy nhiên nếu ta xét pt mới cũng trên txđ D của pt ban đầu thì khi đó pt mới thường tương đương với pt ban đầu.
HĐ3: Phương trình hệ quả.
Hoạt động của Trò
Hoạt động của Thầy
-trả lời theo các câu hỏi của thầy.
Bp2vế
Tập nghiệm pt mới chứa tập nghiệm pt ban đầu(giải thích)
Giải pt mới tìm nghiệm và thử lại vào pt ban đầu.
-Khi 2 vế luôn cùng dấu thì bphương 2 vế ta được phương trình tương đương.
-Thử lại
-Giải pt và giảI thích các bước.
-Lấy vdụ để dẫn dắt đến k/n
Vd: gpt
-Hỏi: thể nào là pt hệ quả?
-Hỏi: c/m rằng nếu bình phương 2 vế của pt thì thu được pt hệ quả.
Khi nào bphương ta được pttđương?
-HDẫn: .Chiều ngược lại có chắc chắn xảy ra không? với đk nào đối với a và b thì có chiều ngược lại.
-Hỏi: Khi thực hiện phép biến đổi hệ quả thì sau khi tìm nghiệm pt hquả ta phảI làm gì?
-Khi nào thử lại , khi nào không thử lại?
-Củng cố: cho HS làm vd3/70.
4.Ptrình nhiều ẩn(sgk)
5.Ptrình chứa tham số(sgk)
4.Hớng dẫn về nhà:
-Làm các bài tập sgk theo thứ tự sau: 1, 3,4/71.
-Tham khảo sbt.
-Chuẩn bị bài ptb1, ptb2 1 ẩn.
File đính kèm:
- Dai cuong ve pt(24-25).doc