Giáo án Tinh thần yêu nước của nhân dân ta_ Hồ Chí Minh

I. Mục tiêu: Giúp HS.

1. Kiến thức:

- Thấy được nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

- Nắm được đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết văn bản nghị luận xã hội.

- Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội.

- Kĩ năng trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

- Kĩ năng chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu nước, tư tưởng độc lập dân tộc.

II/ Trọng tâm

- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản

III/ Chuẩn bị:

- Gíao viên: My chiếu, mn chiếu

- Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn.

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2479 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tinh thần yêu nước của nhân dân ta_ Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 20 .Tiết: 81 Tuần dạy: 22 Ngày dạy: 1/1/2012 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA. Hồ Chí Minh I. Mục tiêu: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Thấy được nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. - Nắm được đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết văn bản nghị luận xã hội. - Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Kĩ năng trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. - Kĩ năng chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tư tưởng độc lập dân tộc. II/ Trọng tâm - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản III/ Chuẩn bị: - Gíao viên: Máy chiếu, màn chiếu - Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn. IV/ Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiểm tra sĩ số HS trên lớp ) - Lớp 7A1:………………………………………………………………………….......................... - Lớp 7A2:…………………………………………………………………………........................... 2. Kiểm tra miệng: * Em hãy trình bày kiến thức về văn bản Tục ngữ về con người và xã hội bằng sơ đồ tư duy.( 10đ ) - GV gọi 2 HS lên bảng trình bày. * GV gọi 3 HS đem vở bài tập lên kiểm tra. * GV nhận xét VBT của 3 HS và ghi điểm * GV gọi HS nhận xét từng sơ đồ tư duy trên bảng. * GV nhận xét và ghi điểm * Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì? Theo em, đối với tiết học này chúng ta cần tìm hiể những nội dung chính nào? - Học bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Nội dung: + Tìm hiểu về xuất xứ, thể loại, bố cục của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. ND bài học. Hoạt động 1: Vào bài * Em hãy nhắc lại: Thế nào là văn bản nghị luận? - Là thề văn bàn luận về một vấn đề nào đĩ trong cuộc sống nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng , quan điểm nào đĩ. * Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một văn bản được coi là mẫu mực về văn nghị luận, văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Hoạt động 2|: Đọc –tìm hiểu chú thích: * HS quan sát chân chung Hồ Chí Minh trên màn hình . * Em hãy nêu tĩm tắt quá trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh? * HS quan sát trên màn hình: - Cuối năm 1911: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. - Từ năm 1911 đến năm 1940: Người tham gia nhiều tồ chức cách mạng ở nước ngồi và thành lập ra nhiều Tổ chức cách mạng Việt Nam, tiêu biểu là Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày nay. - Năm 1941: Người về nước, lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. - Năm 1945: Cách mạng tháng Tám thắng lợi, Người tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (2-9-1945), tại Quốc hội khĩa I đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa (1946). - Năm 1951: Tại Đại hội lần thứ hai của Đảng (2- 1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. - Năm 1960: Đại hội lần thứ ba của Đảng (năm 1960 ) nhất trí bầu lại đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. - Từ 1969 đến khi mất: Hồ Chủ tịch đã lãnh đạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân ta chống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. * Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta? - Bài văn trích trong báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại đại hội làn thứ hai tháng 2 năm 1951 của Đảng lao động Việt Nam. * GV giới thiệu hình ảnh Hồ Chủ tịch đọc Báo cáo chính trị tại đại hội làn thứ hai tháng 2 năm 1951 của Đảng lao động Việt Nam . * HS quan sát trên màn hình. Hồ Chủ tịch đọc Báo cáo chính trị tại đại hội làn thứ hai tháng 2 năm 1951 của Đảng lao động Việt Nam . ( GV chuyển ý ) * GV hướng dẫn HS đọc: Mạch lạc, rõ ràng, dứt khốt nhưng thể hiện tình cảm. * GV đọc mẫu một đoạn - gọi HS đọc tiếp. * GV gọi HS khác nhận xét giọng đọc của bạn. * GV nhận xét, sửa chữa. ( GV chuyển ý ) * Cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? Vì sao? - Đây là văn bản nghị luận vì vấn đề tác giả muốn khẳng định được nêu lên như một chân lí và tác giả làm nổi bật và sáng tỏ chân lí ấy bằng những dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể. * Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm câu chốt thâu tĩm vấn đề nghị luận trong bài? - Bài văn nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Câu văn thâu tĩm nội dung nghị luận trong bài: “Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là một truyền thống quý báu của ta.” ( GV chuyển ý ) * Tìm bố cục của bài văn và nêu dàn ý theo trình tự lập luận trong bài? * HS quan sát trên màn hình a) Phần 1 ( Mở bài ): Từ “dân ta đến “ lũ cướp nước”: Nhận định chung về lịng yêu nước. b) Phần 2 ( Thân bài ): Từ “lịch sử ta” đến “lòng nồng nàn yêu nước”: Những biểu hiện của lịng yêu nước. c) Phần 3 ( Kết bài ): Đoạn còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta. Hoạt động 3: Phân tích . * HS quan sát phần 1 của văn bản trên màn hình. Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi. Nĩ kết thành làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. * Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định như thế nào về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? * HS quan sát trên màn hình. Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi. Nĩ kết thành làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. * Nhận xét về cách nêu nhận định của tác giả? - Ngắn gọn, chắc chắn như nêu lên một chân lí. * Em hiểu tình cảm “nồng nàn yêu nước” là tình cảm như thế nào? * HS quan sát trên màn hình. Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi. Nĩ kết thành làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. - Nồng nàn yêu nước là tình yêu nước ở độ mãnh liệt, sơi nổi, chân thành. * Em cĩ nhận xét như thế nào về trật tự từ trong cụm từ “nồng nàn yêu nước”? Cách sắp xếp trật từ từ như vậy cĩ tác dụng gì? - Tác giả đảo tính từ “nồng nàn” lên trước để nhấn mạnh tính chất, mức độ của lịng yêu nước. * Em hiểu như thế nào về câu “Đó là một truyền thống quý báu của ta”? * HS quan sát trên màn hình. Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi. Nĩ kết thành làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. - Lịng yêu nước được xây dựng, được vun đắp, nối tiếp bởi nhiều thế hệ. Lịng yêu nước trở thành tài sản tinh thần vơ giá của dân tộc. * Từ đĩ em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong cách nêu nhận định? - Cách sử dụng từ ngữ rất tinh tế và chọn lọc. * Lịng nồng nàn yêu nước của dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? - Trong lĩnh vực đấu tranh chống giặc ngoại xâm. * Theo em, tại sao ở lĩnh vực đĩ, lịng yêu nước của dân ta lại bộc lộ mạnh mẽ, to lớn nhất? - Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta luơn cĩ giặc ngoại xâm và chống ngoại xâm nên luơn cần đến lịng yêu nước cứu nước. - Bài văn này được viết trong thời kì kháng chiến chống Pháp, dân ta đang nổ lực thi đua yêu nước. * Nổi bật trong đoạn mở đầu văn bản là hình ảnh nào? Em cĩ nhận xét gì về hình ảnh đĩ? - Hình ảnh lịng yêu nước kết thành làn sĩng. -> Hình ảnh độc đáo * HS quan sát trên màn hình. Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi. Nĩ kết thành làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. * Những biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng khi tạo hình ảnh này? - Dùng biện pháp so sánh ( Lịng yêu nước như một làn sĩng mạnh mẽ và to lớn), điệp ngữ ( nĩ ), dùng các động từ mạnh liên tiếp ( kết thành, lướt qua, nhấn chìm ) * HS quan sát trên màn hình. Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống quý báo của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi. Nĩ kết thành làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. * Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật này là gì? - Gợi tả sức mạnh của lịng yêu nước. - Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn. - Thuyết phục người đọc. * Em hình dung được giọng văn trong phần mở bài này như thế nào? - Hai câu đầu giọng hạ xuống ngắn gọn, chắc nịch, những câu tiếp theo kéo dài, nhịp nhàng, dạt dào tình cảm. * Từ đĩ, Em cảm nhận được gì về cảm xúc của tác giả khi ơng đọc đoạn mở đầu này? - Rưng rưng, tự hào về lịng yêu nước mãnh liệt của nhân dân ta. ( GV chuyển ý ) * Để chứng minh cho nhận định “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã dựa vào những chứng cớ cụ thể của lịng yêu nước trong hai thời kì, đĩ là hai thời kì nào? - Lịng yêu nước trong quá khứ lịch sử các thời đại - Lịng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại. * HS quan sát đoạn văn thứ nhất trong phần 2 trên màn hình. Lịch sử đã cĩ nhiều cuộc khánh chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. * Lịng yêu nước trong quá khứ lịch sử được xác nhận bằng những chứng cớ nào? - Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…. * Vì sao tác giả cĩ quyền khẳng định: Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang đĩ? - Vì đây là các thời đại gắn liền với các chiến cơng hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. * HS quan sát đoạn văn thứ nhất trong phần 2 trên màn hình. Lịch sử đã cĩ nhiều cuộc khánh chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. * Nhận xét cách nêu dẫn chứng trong đoạn văn này?Tác dụng của cách nêu dẫn chứng đĩ là gì? - Dẫn chứng tiêu biểu được liệt kê theo trình tự thời gian. -> Chứng minh một cách thuyết phục cho lịng yêu nước trong lịch sử dân tộc. * GV liên hệ - giáo dục: Em hãy giới thiệu đơi nét về một trong những thời đại lịch sử được nhác đến trong đoạn văn trên? Khi nhắc đến những thời đại đĩ cảm xúc nào được khơi gợi trong em? - HS giới thiệu: VD: Thời đại Hai Bài Trưng: - Gợi ý trả lời: Cảm xúc tự hào với những trang lịch sử vẻ vang đĩ * HS quan sát tranh trên màn hình Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu * GV giới thiệu về thời đại Bà Trưng, Bà Triệu. - Hai Bà Trưng ( mất ngày mùng 6 tháng 2 năm 43 ) là tên gọi chung của Trưng Trắc và Trưng Nhị, hai chị em (nhiều tài liệu nĩi là sinh đơi) là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đơ tại Mê Linh và tự phong là Nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì khơng muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sơng tự tử. - Bà Triệu ( 225 – 248 ) là người con gái ở quận Cửu Chân, họp quân trong núi, đánh phá thành ấp chống lại quân Đơng Ngơ. Tuy chưa chiếm giữ được đất Lĩnh Biểu như việc cũ của Trưng Vương, nhưng cũng là bậc anh tài trong nữ giới. * HS quan sát đoạn văn thứ 2 trong phần 2 trên màn hình. * Ở đoạn văn thứ 2 trong phần 2, lịng yêu nước của đồng bào ta ngày nay đã được chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể nào? Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tĩc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngồi đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuơi, ai cũng một lịng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sỹ ngồi mặt trận chịu đĩi mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những cơng chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tịng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sĩc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ cơng nhân và nơng dân thi đua tăng gia sản xuất, khơng quản khĩ nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đĩ tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lịng nồng nàn yêu nước. * HS quan sát đoạn văn thứ 2 trong phần 2 trên màn hình – Chú ý câu mở đoạn và câu kết đoạn. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tĩc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngồi đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuơi, ai cũng một lịng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sỹ ngồi mặt trận chịu đĩi mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những cơng chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tịng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sĩc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ cơng nhân và nơng dân thi đua tăng gia sản xuất, khơng quản khĩ nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đĩ tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lịng nồng nàn yêu nước. * Câu mở đoạn và câu kết đoạn cĩ vai trị như thế nào? - Khẳng định lịng yêu nước của đồng bào ta ngày nay. * Trong đoạn văn trên tác giả đã nêu dẫn chứng bằng cách nào? Cách sắp xếp đĩ cĩ tác dụng gì? - Liệt kê các dẫn chứng theo các quan hệ: + Quan hệ lứa tuổi + Quan hệ địa bàn cư trú + Quan hệ nghề nghiệp + Quan hệ giai cấp, tầng lớp bằng mơ hình liên kết : Từ …..đến, cùng liên kết để làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn: lịng yêu nước của đồng bào ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp. -> Tạo tính chất vừa tồn diện vừa cụ thể cho đoạn văn. * HS quan sát đoạn văn trên màn hình. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tĩc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngồi đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuơi, ai cũng một lịng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sỹ ngồi mặt trận chịu đĩi mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những cơng chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tịng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sĩc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ cơng nhân và nơng dân thi đua tăng gia sản xuất, khơng quản khĩ nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đĩ tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lịng nồng nàn yêu nước. * Em có nhận xét như thế nào về các dẫn chứng và cách sắp xếp dẫn chứng trong phần 2? - Các dẫn chứng rất tiêu biểu, đúng đắn, cụ thể, rõ ràng và có sức thuyết phục cao. - Cách sắp xếp dẫn chứng logic, chặt chẽ. * HS quan sát trên màn hình – GV giới thiệu một số hình ảnh của đồng bào ta trong thời kháng chiến chống Pháp. * GV liên hệ - giáo dục: Em thấy, trong xã hội ngày nay, đồng bào ta đã thể hiện lịng yêu nước của mình như thế nào? - Gợi ý trả lời: Tích cực học tập, lao động…gĩp cơng vào cơng cuộc xây dựng nước nhà. * GV liên hệ - giáo dục: Em cĩ cảm xúc như thế nào khi đọc đoạn văn? - Gợi ý trả lời: Cảm phục, ngưỡng mộ lịng yêu nước của đồng bào ta. ( Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh ) * Với những dẫn chứng như trên và cách lập luận chặt chẽ tác giả đã xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm gì? Qua đó chúng ta có thể thấy thêm một nét đẹïp nào của Bác? - Tư tưởng yêu nước, bảo vệ độc lập dân tộc. - Bác là người luôn quan tâm đến việc giáo dục lòng yêu nước cho mọi người, nhất là thế hệ trẻ. ( GV chuyển ý ) * HS quan sát đoạn cuối trên màn hình. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Cĩ khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng cĩ khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng việc yêu nước, cơng việc kháng chiến. * Trong phần kết bài, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh nào? Nêu tác dụng của biện pháp so sánh ấy? - Hình ảnh so sánh: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.Cĩ khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng cĩ khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm - Tác dụng: Cĩ tính gợi hình, giúp người nghe, người đọc hình dung rõ ràng hai trạng thái của lịng yêu nước: tiềm tàng, kín đáo và biểu lộ rõ ràng, đầu đủ. * Như vậy, trong đoạn văn này, tác giả diễn đạt lí lẽ của mình bằng cách nào?Cách diễn đạt như vậy cĩ tác dụng gì? - Dùng hình ảnh so sánh để diễn đạt lí lẽ ( tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.Cĩ khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.) -> Sinh động, dễ hiểu * HS quan sát trên màn hình. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Cĩ khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng cĩ khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng việc yêu nước, cơng việc kháng chiến. * Khi bàn về bổn phận của chúng ta tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào? - Biểu dương lịng yêu nước. - Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người gĩp cơng vào cơng việc kháng chiến. * HS quan sát trên màn hình. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Cĩ khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng cĩ khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng việc yêu nước, cơng việc kháng chiến. * Em cĩ nhận xét gì về giọng văn của đoạn cuối? - Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc * GV liên hệ - giáo dục: Bản thân em sẽ làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta? - Gợi ý trả lời: Cố gắng học tập trở thành con ngoan trị giỏi, gĩp sức vào cơng cuộc xây dựng nước nhà. Hoạt động 4: Tổng kết * Nghệ thuật nghị luận của bài văn này cĩ gì đặc sắc ( về dẫn chứng, về bố cục, về giọng văn)? - Dẫn chứng tiêu biểu, vừa cụ thể vừa tịan diện, chọn lọc, giàu sức thuyết phục. - Lí lẽ thống nhất với dân chứng và được diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu. - Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc - Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc. * Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản? - Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hồn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. * HS đọc ghi nhớ trong SGK/27. I. Đọc –tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả - tác phẩm: ( SGK ) 2. Đọc- giải nghĩa từ: 3. Thể loại: - Nghị luận - Vấn đề: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 3. Bố cục: 3 phần: II. Phân tích : 1. Nhận định chung về lịng yêu nước. - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. -> Ngắn gọn, chắc chắn - So sánh: Lịng yêu nước như làn sĩng. -> Sức mạnh to lớn của lịng yêu nước. 2. Những biểu hiện của lịng yêu nước - Trong quá khứ lịch sử các thời đại: Bà Trưng, Bà Triệu… à Dẫn chứng tiêu biểu được liệt kê theo trình tự thời gian. - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại: Cụ già-> thiếu nhi, kiều bào-> đồng bào vùng bị tạm chiếm……. -> Liệt kê các dẫn chứng theo các quan hệ: lứa tuổi, địa bàn cư trú…..bằng mơ hình liên kết “ từ….đến. à Vừa cụ thể vừa tồn diện, rõ ràng, thuyết phục. 3. Nhiệm vụ của chúng ta. -So sánh: Lịng yêu nước như các thứ của quý - Biểu dương lịng yêu nước. - Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người gĩp cơng vào cơng việc kháng chiến. III. Tổng kết. * Ghi nhớ: SGK/27. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố. * GV mời nhĩm chuyên gia lên bàn làm việc. - HS lần lượt nêu câu hỏi – Nhĩm chuyên gia trao đổi và giả đáp * GV nhận xét – chốt ý. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Đối với bài học ỏ tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ sgk/23. + Kể tên một số văn bản nghị luận xã hội của chủ tịch Hồ Chí Minh. + Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong văn bản. - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. + Đọc kỉ văn bản sgk/35,36, tìm hiểu về tác giả qua chú thích sgk/35. + Trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản sgk/36 vào VBT. V/ Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học: ……………………………………………………………………………….. ………………….......... ……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTINHTHANYEUNUOC.doc
  • pptCAUDACBIET.ppt