I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu sử dụng của chương trình bảng tính trong đời sống và trong
học tập.
- Biết cách nhận biết được một số thành phần cơ bản trên màn hình
chương trình bảng tính.
- Hiểu được khái niệm về hàng, cột, ô tính, địa chỉ ô tính
2. Phẩm chất:
- Ứng dụng được việc trình bày bảng một cách phù hợp trong đời sống.
- Nghiêm túc, có ý thức.
3. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,trực quan
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
57 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Ngọc Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 7B 08/9/2020
PHẦN 1 BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
TIẾT 1
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu sử dụng của chương trình bảng tính trong đời sống và trong
học tập.
- Biết cách nhận biết được một số thành phần cơ bản trên màn hình
chương trình bảng tính.
- Hiểu được khái niệm về hàng, cột, ô tính, địa chỉ ô tính
2. Phẩm chất:
- Ứng dụng được việc trình bày bảng một cách phù hợp trong đời sống.
- Nghiêm túc, có ý thức.
3. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,trực quan
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Hằng ngày con người ta cần phải giải quyết rất nhiều công việc như: soạn
thảo văn bản, thiết kế, tính toán, làm việc nhà, Để tiện cho việc theo dõi, tính
toán, so sánh, sắp xếp, dữ liệu một cách chính xác, khoa học, nhanh chóng,
ta cần phải có phương tiện để giúp con người trong lĩnh vực này đó là máy tính
và phần mềm máy tính, phần mềm hỗ trợ cho công việc này gọi là phần mềm
ứng dụng. Để hiểu rõ là phần mềm ứng dụng nào ta tìm hiểu bài mới.
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Nội dung Hoạt động của GV - HS
1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng
bảng:
Ví dụ 1: Bảng điểm các môn học
Ví dụ 2
STT Mục chi
Tháng 1
(đồng)
Tháng 2
(đồng)
Tháng 3
(đồng)
1
Hóa đơn
tiền điện 260000 500000 268000
2
Hóa đơn
tiền nước 530000 700000 562000
3 Phí vệ sinh 452000 400000 351000
4
Cước phí
điện thoại 789000 630000 326000
5
Tiền
internet 562000 254000 263000
6
Xăng + Vé
xe buýt 300000 321000 263000
Tổng cộng 3343000 2805000 2033000
Hình 1.3 Bảng theo dõi chi tiêu
Ví dụ 3: Bảng số liệu và biểu đồ về tình
hình sử dụng đất
- Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng:
+ Cô đọng, dễ hiểu, dễ so sánh
+ Thực hiện các nhu cầu tính toán
(tính tổng, trung bình cộng, xác định giá
trị lớn nhất, nhỏ nhất)
+ Có thể tạo biểu đồ từ các số liệu
Hoạt động 1 : Bảng và nhu cầu
xử lý thông tin dạng bản
?GV: Em nào có thể cho cô một
ví dụ về việc trình bày văn bản
bằng bảng.
HS: Danh bạ điện thoại, địa chỉ,
BC kết quả học tập cá nhân
HS: nghe giảng, ghi chép
GV: Nhận xét câu trả lời của HS
và tổng kết lại.
GV: Khi thông báo kêt quả học
tập của em cho gia đình em gv
thường thông báo dưới dạng nào?
Cách đó có dễ quan sát kết quả
không? Có so sánh được ngay với
các bạn khác trong lớp không?
HS:...(HS trả lời câu hỏi của GV)
HS theo dõi vào hình 1 ví dụ 1
GV: y/c HS theo dõi hình 1.2 và
hình 1.3 SGK nêu lợi ích của việc
lập bảng
GV: Vậy ngoài việc trình bày
thông tin trực quan, cô đọng, dễ
so sánh, chúng ta còn có nhu cầu
sử dụng bảng để thực hiện các
công việc xử lý thông tin như tính
toán, tổng hợp, thống kê số liệu.
GV: Đưa ra ví dụ 3 về tình hình
sử dụng đất ở xã Xuân Phương
? GV: Em nào có thể cho cô loại
đất nào chiếm tỉ lệ cao nhất, loại
đất nào có tỉ lệ thấp nhất.
GV: Nhận xét câu trả lời của học
sinh và tổng kết lại
?GV: Nếu thay số liệu dưới dạng
biểu đồ thì kết quả thế nào.
GV: Vậy từ các số liệu trong các
bảng, đôi khi người ta còn có nhu
cầu vẽ các biểu đồ để minh họa
trực quan cho các số liệu ấy để dễ
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
trên bảng để đánh giá một cách trực quan,
nhanh chóng.
- Chương trình bảng tính là phần mềm
được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày
thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các
tính toán, cũng như xây dựng các biểu đồ
biểu diễn một cách trực quan các số liệu
có trong bảng.
so sánh, dự đoán và phân tích.
? Vậy em nào có thể tổng kết lại
cho cô những công dụng của việc
trình bày dữ liệu dạng bảng.
- GV: Vậy chương trình bảng tính
là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Chương trình bảng tính
a. Màn hình làm việc:
? Em hãy quan sát hình 4 SGK, giao diện
của 3 chương trình bảng tính có gì giống
nhau?=>HS: giống nhau: thanh bảng
chọn, thanh công cụ, các cột, hang
? Đặc trưng của của nó là gì?=>HS: dữ
liệu số, văn bản, kết quả tính được trình
bày dưới dạng bảng.
b. Dữ liệu:
-GV: Chương trình bảng tính có khả năng
lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác
nhau, trong đó có dữ liệu số ( ví dụ điểm
kiểm tra), dữ liệu dạng văn bản ( ví dụ họ
tên).
c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm
có sẵn
Hoạt động 2: Màn hình làm
việc của Excel:
2. Chương trình bảng tính
- Hiện nay có nhiều chương trình
bảng tính khác nhau. Tuy nhiên
chúng đều có một số đặc trưng
chung:
+ Màn hình làm việc
+ Dữ liệu
+ Khả năng tính toán và sử
dụng hàm có sẵn
+ Sắp xếp và lọc dữ liệu:
+ Tạo biểu đồ
a. Màn hình làm việc:
- Trên màn hình làm việc của các
chương trình bảng tính thường có
các bảng chọn, các thanh công cụ,
các nút lệnh thường dùng và cửa
sổ làm việc chính.
b. Dữ liệu:
- Chương trình bảng tính có khả
năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng
dữ liệu khác nhau.
c. Khả năng tính toán và sử
dụng hàm có sẵn
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
- GV: Với chương trình bảng tính, em có
thể thực hiện một cách tự động nhiều công
việc tính toán, từ đơn giản đến phức tạp.
Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả
tính toán được cập nhật tự động mà không
cần phải tính toán lại.
d. Sắp xếp và lọc dữ liệu:
-GV: Quan sát hình 1 và hình 5. Em thấy
dữ liệu ở cột nào đuợc sắp xếp lại ?=>HS:
Cột: Điểm trung bình
-Nếu sử dụng chương trình bảng tính để
lập bảng điểm của lớp, giáo viên có thể
sắp xếp học sinh theo các tiêu chuẩn khác
nhau (ví dụ Điểm theo từng môn học hay
theo Điểm trung bình) một cách nhanh
chóng. Giáo viên cũng có thể lọc riêng
từng nhóm học sinh giỏi, học sinh khá
e. Tạo biểu đồ
-GV: Nêu lại VD3 phần 1: Biểu đồ về tình
hình sử dụng đất ở xã Xuân Phương.
- Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì
kết quả tính toán được cập nhật tự
động mà không cần phải tính toán
lại
d. Sắp xếp và lọc dữ liệu:
- Chương trình bảng tính có thể
sắp xếp và lọc dữ liệu theo các
tiêu chuẩn khác nhau.
e. Tạo biểu đồ
- Chương trình bảng tính còn có
công cụ để tạo biểu đồ ( một trong
những dạng trình bày dữ liệu cô
đọng và trực quan).
Hoạt động 3: Luyện tập
Yêu cầu HS nhắc lại:
+ Chương trình bảng tính là gì?
+ Tác dụng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng?
+ Các đặc trưng của các chương trình bảng tính
Hoạt động 4: Vận dụng
- Em hãy tìm thêm một vài ví dụ về thông tin dưới dạng bảng.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo
HS: Thực hành khám phá màn hình làm việc của Excel
V. HƯƠNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà học bài và xem trước phần bài còn lại.
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 7B 09/9/2020
TIẾT 2
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu sử dụng của chương trình bảng tính trong đời sống và trong
học tập.
- Biết cách nhận biết được một số thành phần cơ bản trên màn hình
chương trình bảng tính.
- Hiểu được khái niệm về hàng, cột, ô tính, địa chỉ ô tính
2. Phẩm chất:
- Biết vận dụng các chức năng của chương trình bảng tính để phục vụ cho
việc học của mình
- Nghiêm túc trong giờ học.
3. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,trực quan
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chương trình bảng tính là gì? Trên màn hình làm việc của Excel thường
có những thành phần nào?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV: Giờ trước các em đã tìm hiểu về chương trình bảng tính. Vậy nhập
dữ liệu vào trang tính như thế nào ? ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Bảng chọn Data
Nội dung Hoạt động của GV-HS
3. Màn hình làm việc của Excel
-
Thanh công thức: dùng để nhập, hiển
thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
- Bảng chọn Data (dữ liệu): gồm các
lệnh dùng để xử lý dữ liệu.
- Trang tính gồm các cột và các hàng là
miền làm việc chính của bảng tính.
Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô
tính để chứa dữ liệu.
- Địa chỉ ô tính: là cặp tên cột và tên
hàng(VD: A1).
- Khối ô: là tập hợp các ô tính liền nhau
(VD:A1:C10)
Hoạt động 1: Màn hình làm việc
của Excel
Quan sát hình 6, em thấy màn hình
làm việc của chương trình bảng tính
có gì khác so với màn hình của
chương trình soạn thảo văn bản mà
em đã được học ở lớp 6?
=>HS: có bảng, thanh công thức, địa
chỉ ô, bảng chọn Data, các trang
tính.
? Trong một trang tính gồm có
những thành phần nào?
=>HS: Thanh tiêu đề, công thức,
bảng chọn data,
- Các cột của các trang tính được
đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải
bằng các chữ cái bắt đầu từ
A,B,C,Các kí tự này được gọi là tên
cột.
- Các hàng của trang tính được đánh
thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới
bằng các số bắt đầu từ 1,2,3Các số
này được gọi là tên hàng.
- Địa chỉ của một ô tính là cặp tên
cột và tên hàng mà ô nằm trên đó. Ví
dụ A1 là ô nằm ở cột A và hàng 1.
- Khối là tập hợp các ô tính liền nhau
tạo thành một vùng hình chữ nhật.
Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô
trên cùng bên trái và ô dưới cùng
bên phải, được phân cách nhau bởi
dấu hai chấm (:). Ví dụ C3:E7 là
khối gồm các ô nằm trên các cột
C,D,E và nằm trên các hàng
3,4,5,6,7 (h7)
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
a. Nhập và sửa dữ liệu:
Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào
trang tính
Thanh công thức
Ô tính đang
được chọn
Tên cột
Tên các trang tính
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
- Để nhập DL vào 1 ô tính ta nhãy
chuột chọn ô đó và gõ DL, sau đó nhấn
Enter.
- Để sửa dữ liệu: nháy đúp chuột vào ô
đó và thực hiện việc sửa chữa tương tự
như việc soạn thảo văn bản.
b. Di chuyển trên trang tính:
* Để di chuyển trên trang tính:
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn
phím.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn
c. Gõ chữ việt trên trang tính
- Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến hiện
nay là kiểu TELEX và kiểu VNI. Quy
tắc gõ chữ Việt có dấu trong Excel
tương tự như quy tắc gõ chữ Việt có
dấu trong chương trình soạn thảo văn
bản mà em đã được học.
GV: Nhập dữ liệu trong chương
trình soạn thảo văn bản Word ta làm
thế nào?
HS: Nháy chuột vào vị trí cần soạn
thảo văn bản và đưa dữ liệu vào từ
bàn phím.
GV: Ta nhập dữ liệu vào trang tính
bằng cách nào?
HS: ...
GV Nhắc lại cách nhập và sửa dữ
liệu.
? Để di chuyển trên vùng soạn thảo
của chương trình soạn thảo văn bản
ta làm tn?
=>HS: ...
GV: Có mấy cách di chuyển trên
trang tính là những cách nào?
=> Có 2 cách.
HS đọc thông tin trong SGK
GV: Nêu lại cách gõ văn bản chữ Việt
trong chương trình soạn thảo văn bản
Word?
HS: Dùng công cụ hỗ trợ gõ
Vietkey.
GV: Tương tự như với chương trình
soạn thảo văn bản để gõ các chữ đặc
trưng của tiếng Việt (ă, ơ, đ,..và các
chữ có dấu thanh) chúng ta cần có
chương trình hỗ trợ gõ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Câu hỏi: Phân biệt bảng tính, trang tính, trang màn hình?
* Bảng tính: Là phần mềm dùng để tính toán, là tệp tin (File)
* Trang tính: - Là vùng soạn thảo chính gọi là Sheet gồm có cột, hàng, ô.
- Một bảng tính gồm có nhiều trang tính
Hoạt động 4: Vận dụng
GV thao tác cho hs quan sát sau đó yêu cầu 1 vài học sinh thực hành trên máy
chủ để cả lớp theo dõi
- Cách nhập dữ liệu, sửa dữ liệu
- Cách di chuyển trên trang tính
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo
Hướng dẫn học sinh cách xuống dòng khi nhập dữ liệu trong 1 ô.
V. HƯƠNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong bài
- Xem trước nội dung thực hành của bài sau
- Gợi ý trả lời câu hỏi 3,4 SGK- 11,12
- Tìm hiểu mở rộng SGK-12
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 7B 15/9/2020
TIẾT 3
BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khởi động và kết thúc Excel.
- Nhận biết các ô, hàng, cột trên bảng tính Excel.
- Cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
2. Phẩm chất:
- Biết khởi động và kết thúc phiên làm việc với Excel.
- Di chuyển và nhập liệu trên trang tính.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công
việc.
3. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Luyện tập thực hành, vấn đáp, gợi mở, trực quan
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Ở tiết trước các em đã làm quen với chương trình bảng tính điện tử, tiết
này chúng ta tiến hành thực nghiệm trên máy tính.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Nội dung Hoạt động của GV-HS
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
1. Mục đích, yêu cầu
- Khởi động và kết thúc Excel.
- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang
tính Excel
- Biết cách di chuyển trên trang tính và
nhập dữ liệu vào trang tính.
2. Nội dung
a) Khởi động Excel:
- Cách 1: Start → All Program →
Microsoft Excel
- Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng
Excel trên màn hình nền.
b) Lưu kết quả và thoát khỏi Excel
- Để lưu kết quả: chọn File →Save hoặc
nháy nút lệnh Save
- Để thoát khỏi Excel: chọn File →Exit
hoặc nháy nút trên thanh tiêu đề.
Bài tập:
Bài tập 1:
Hoạt động 1: Mục đích, yêu cầu
Giáo viên phổ biến mục đích, yêu
cầu của tiết thực hành
Hoạt động 2: Nội dung:
? Trong chương trình Word đã học
ở lớp 6. Em nào có thể nhắc lại cách
khởi động và thoát của chương trình
Microsoft word?
HS trả lời có 2 cách khởi động:
C1: Nháy nút Start → Programs →
Microsoft Word.
C2: Nháy chuột vào biểu tượng
word trên màn hình
HS quan sát
Giáo viên cho học sinh thực hành
khởi động excel.
b)Lưu kết quả và thoát khỏi Excel
GV nhắc lại cách lưu và thoát trong
word và khái quát trong Excel ta
cũng thực hiện tương tự.
Cụ thể: có 2 cách khởi động:
- Để lưu kết quả: chọn File →Save
hoặc nháy nút lệnh Save
- Để thoát khỏi Excel: chọn File
→Exit hoặc nháy nút trên thanh
tiêu đề.
Bài tập:
Bài tập 1:
* Liệt kê các điểm giống và khác
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
- Kích hoạt một ô tính thì ô tính đó có
viền đậm xung quanh, nút tên hàng và
tên cột của ô đang đuợc kích hoạt có
màu khác so với các ô tính không được
kích hoạt.
nhau giữa màn hình Word và Excel?
- Điểm giống: các bảng chọn, thanh
công cụ và các nút lệnh quen thuộc.
*Điểm khác:Thanh công thức,Bảng
chọn Data, Trang tính.
-HS mở các bảng chọn và quan sát.
* Mở các bảng chọn và quan sát các
lệnh trong các bảng chọn đó.
* Kích hoạt một ô tính và thực hiện
di chuyển trên trang tính bằng chuột
và bằng bàn phím. Quan sát sự thay
đổi các nút tên hàng và tên cột
Hoạt động 3: Luyện tập Trong quá trình thực hành
Hoạt động 4: Vận dụng Trong quá trình thực hành
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng phím tắt để lưu bảng tính Ctrl+S
V. HƯƠNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập lại các thao tác đã học
- Thực hành lại trên máy tính (nếu có)
- Xem trước bài tập 2
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 7B 16/9/2020
TIẾT 4
BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách di chuyển và nhập dữ liệu vào trang tính.
- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính.
- Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.
2. Phẩm chất:
- Di chuyển và nhập liệu trên trang tính.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công
việc.
3. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Luyện tập thực hành, vấn đáp, gợi mở, trực quan
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình word và Excel?
- Sự giống nhau: Đều có các thanh tiêu đề, thanh công cụ, thanh bảng chọn có
chức năng giống nhau
- Sự khác nhau:
+ Word: cửa sổ làm việc là vùng soạn thảo văn bản trống
+ Excel: được trình bày dưới dạng bảng trong cửa sổ làm việc
+ Một số sự khác biệt về lề, nút lệnh.
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
+ Excel có thêm thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính bao gồm nhiều ô
tính.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Ở tiết trước các em đã biết cách khởi động, lưu và thoát khỏi Excel vậy để
nhập dữ liệu và di chuyển trên trang tính thao tác như thế nào, chúng ta cùng
tiếp tục thực hành bài tập 2, 3
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Nội dung Hoạt động của GV-HS
Bài tập 2
- Nhập dữ liệu tùy ý vào một ô trên
trang tính
- Dùng phím enter để kết thúc việc
nhập dữ liệu
- Dùng phím mũi tên để kết thúc việc
nhập dữ liệu
- Dùng phím mũi tên để kết thúc việc
nhập dữ liệu
- Chọn 1 ô có dữ liệu gõ nội dung mới
vào
Bài tập 3
a) Khởi động excel
b) Nhập dữ liệu
Hoạt động 1: Bài tập 2
- Nhập dữ liệu tùy ý vào một ô trên
trang tính
- Dùng phím Enter để kết thúc việc
nhập dữ liệu quan sát ô kích hoạt kế
tiếp là ô nào?
- Dùng phím mũi tên để kết thúc việc
nhập dữ liệu quan sát ô kích hoạt kết
tiếp là ô nào?
- Chọn ô vừa nhập dữ liệu nhấn phím
delete quan sát và trả lời xem dữ liệu
còn hay mất.
- Chọn 1 ô có dữ liệu gõ nội dung mới
vào rồi nhận xét?
? Nêu nhận xét về các kết quả
GV: Thoát khỏi excel mà không lưu
lại kết quả vừa nhập
HS tiến hành theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Bài tập 3
HS đọc bài tập 3 và tạo bảng tính mới
theo nội dung bài tập 3 SGK trang 11.
HS tiến hành làm bài tập
? Nêu các bước khởi động excel theo
các cách khác nhau?
HS:
? Có mấy dạng dữ liệu?
HS:
GV yêu cầu HS nhập dữ liệu và quan
sát
HS
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
c) Lưu kết quả, thoát khỏi Excel
- Lưu kết quả với tên Danh sach lop
em
- Thoát khỏi Excel: File/Exit
GV yêu cầu HS lưu kết quả vừa làm
GV: đi kiểm tra và uốn nắn những sai
sót cho học sinh.
Hoạt động 3: Luyện tập
? Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho một ô thì các em sử dụng phím gì?
Phím: Enter
? Sửa chữa nội dung cho 1 ô ta làm thế nào?
- Nháy đúp chuột vào ô cần sửa và tiến hành sửa tương tự như soạn thảo
văn bản.
Hoạt động 4: Vận dụng Trong quá trình thực hành
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng phím tắt để sửa dữ liệu trong ô tính: Nháy
chọn ô cần sửa và nhấn phím F2.
V. HƯƠNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Tập thao tác trên máy tính nhập và chỉnh sửa dữ liệu với phần mềm
Excel để rèn luyện kĩ năng thao tác trên máy tính được thành thạo. (nếu có điều
kiện)
- Đọc bài đọc thêm số 1 : chuyện cổ tích về VisicalC
- Đọc trước bài 2 các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 7B 22/9/2020
TIẾT 5
BÀI 2
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được bảng tính các thành phần trên bảng tính.
- Hiểu được vai trò của thanh công thức.
2. Phẩm chất:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc.
3. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, trực quan
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy nêu các cách để khởi động chương trình bảng tính Excel?
HS2: Nêu cách lưu kết quả làm việc trong Excel?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Để làm việc thuận tiện với Excel ta cần phải hiểu rõ và nắm vững bảng
tính, đó là hiểu các thành phần chính trên trang tính. Vậy các thành phần chính
là gì? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiêu bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Nội dung Hoạt động của GV-HS
1. Bảng tính
- Một bảng tính có thể có nhiều trang
tính.
- Trang đang được chọn có nhãn trang
màu trắng, tên trang viết đậm hơn tên
các trang còn lại.
- Để kích hoạt trang tính em nháy
chuột chọn vào nhãn trang tương ứng
2. Các thành phần chính trên trang tính
- Các hàng, các cột, các ô tính.
- Hộp tên: Nằm bên trái thanh công
thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn
- Khối: Là 1 nhóm các ô liền kề nhau
- Thanh công thức: Cho biết nội dung
của ô đang được chọn
Hoạt động 1: Bảng tính
GV: Chiếu hình bảng tính và giới
thiệu về bảng tính, trang tính
GV: Một bảng tính có thể có nhiều
trang tính. Theo mặc định của Excel,
bảng tính mới thường chỉ gồm 3
trang tính. Các trang tính được phân
biệt bởi các nhãn ở phía dưới màn
hình, Sheet1, sheet2, sheet3
GV: các em quan sát bảng tính sau
và cho biết trang tính này có bao
nhiêu trang?
? Trang tính nào đang được mở?
? Quan sát tên trang tính đang được
chọn có gì khác so với tên trang tính
còn lại trang tính còn lại?
HS: ...
GV: để kích hoạt trang tính nào em
cần nháy chuột vào nhãn trang tính
đó.
GV: Thao tác cho học sinh quan sát
Hoạt động 2: Các thành phần
chính trên trang tính
? Em hãy nêu các thành phần chính
của trang tính mà em đã biết?
HS: ...hàng, cột, ô
GV: Ngoài ra trang tính còn có một
số thành phần khác như: hộp tên,
khối, thanh công thức.
? Quan sát vào hình bên em hãy cho
biết các hàng, cột, ô, khối đang được
chọn?
HS:
? Hộp tên, khối đang chứa dữ liệu
nào? Đọc tên và thành phần có trong
công thức?
HS quan sát trả lời câu hỏi
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 2 SGK trang 18:
Vai trò đặc biệt của thanh công thức là dùng để nhập dữ liệu, hiển thị
công thức và sửa nội dung của ô tính.
Bài 3 SGK trang 18:
Trong 1 khối được chọn ô nào có nền màu trắng là ô được kích hoạt (có
thể là 1 trong 4 ô ở 4 góc của khối được chọn), nghĩa là ô được chọn đầu tiên
của khối.
Bài 5 SGK trang 18:
Nhìn vào trang tính ta có thể nhận biết được các ô chứa dữ liệu kiểu gì,
nếu ta chưa định dạng vì các kiếu dữ liệu đã được ngầm định trong ô.
- Cần nắm vững cách chọn các đối tượng trên trang tính.
- Phân biệt được các kiểu dữ liệu.
Hoạt động 4: Vận dụng
Yêu cầu học sinh lên xác định các thành phần chính trên trang tính trên
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_7_tiet_1_den_16_nam_hoc_2020_2021_tran_t.pdf