I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu
- Biết lấy ví dụ thực tế về thông tin
- Hiểu và nắm được hoạt động xử lý thông tin của người
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin tự động bằng
máy tính điện tử.
- Bước đầu hình thành khái niệm tin học và nhiệm vụ của tin học trong xử
lý thông tin.
2. Phẩm chất:
-Thấy được tầm quan trọng của thôngtin. Tầm quan trọng của môn tin học.
- Say mê hứng thú trong học tập.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, nhóm, giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
53 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Ngọc Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 6C 07/09/2020
Chương 1
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
TIẾT 1
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu
- Biết lấy ví dụ thực tế về thông tin
- Hiểu và nắm được hoạt động xử lý thông tin của người
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin tự động bằng
máy tính điện tử.
- Bước đầu hình thành khái niệm tin học và nhiệm vụ của tin học trong xử
lý thông tin.
2. Phẩm chất:
- Thấy được tầm quan trọng của thông tin. Tầm quan trọng của môn tin học.
- Say mê hứng thú trong học tập.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, nhóm, giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
GV tổ chức trò chơi: "Làm quen"; yêu cầu 4 - 5 học sinh ngẫu nhiên lên
giới thiệu bản thân và làm quen trước lớp. Từ đó với những gì học sinh vừa giới
thiệu, giáo viên khẳng định đó là một loại thông tin trong cuộc sống, từ đó dẫn
dắt học sinh vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Nội dung Hoạt động của GV - HS
1. Thông tin là gì?
Ví dụ:
- Các bài báo, bản tin trên truyền
hình hay đài phát thanh cho ta biết tin
tức về tình hình thời sự trong nước và
thế giới.
- Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi
nào được phép đi, khi nào không được
phép đi.
- Tiếng trống trường cho em biết đến
giờ vào lớp hay ra chơi.
- Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em
đến một nơi cụ thể nào đó...
Như vậy: Thông tin là tất cả
những gì đem lại sự hiểu biết về thế
giới xung quanh (sự vật, sự kiện)
và về chính con người.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin là
gì?
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
HS: Theo dõi SGK.
HS: Nghe giảng và ghi chép
GV: Trong cuộc sống có nhiều thông
tin không?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Ngoài các ví dụ đã đưa ra các em
hãy lấy thêm các ví dụ khác?
HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ.
GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết
nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là
một loại thông tin không?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Đưa ra khái niệm về thông tin.
HS: Ghi chép.
? Em hãy kể một số thông tin mà em
thường gặp trong cuộc sống?
2. Hoạt động thông tin của con
người
- Thông tin có vai trò rất quan trọng
với cuộc sống của con người.
- Chúng ta tiếp nhận, lưu trữ, trao đổi
và xử lý thông tin.
-> Hoạt động thông tin là quá trình xử
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động
thông tin của con người
- GV: Theo em, thông tin có quan
trong với cuộc sống của con người
không ?
- HS: Trả lời
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông
tin.
- Hoạt động thông tin diễn ra như một
nhu cầu thường xuyên và tất yếu của
con người.
- Trong hoạt động thông tin, xử lí
thông tin đóng vai trò quan trọng
nhất, nó đem lại sự hiểu biết cho con
người để đưa ra những quyết định cần
thiết.
- Quá trình xử lí thông tin đóng vai trò
rất quan trọng.
- Mô hình quá trình xử lý thông tin:
Thông tin vào Thông tin
ra
+ Thông tin vào: thông tin trước xử lí.
+ Thông tin ra: thông tin nhận được sau
xử lí.
- Thông tin là căn cứ để đưa ra mọi
quyết định.
GV: trong hoạt động thông tin, quá
trình nào là quan trọng nhất ? vì sao?
- VD: thực hiện phép tính: 3 x 5 = 15
+ Thông tin vào: 3 x 5
+ Thông tin ra: 15
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv: Yêu cầu hđ nhóm làm bài tập số 4,5,6 và trao đổi thảo luận với các nhóm
khác.
Gv: Chia lớp thành 6 nhóm
Hs: Hđ nhóm làm bài tập trang 9,10
Gv: Gọi đại diện 1 hoặc 2 nhóm trả lời.
Gọi đại diện 1 hoặc 2 nhóm nhận xét
Gv: Kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng
Gv: Cho hđ cá nhân trả lời câu hỏi trang 10 và thảo luận với các bạn.
Hs: Trả lời và thảo luận với các bạn
Gv: Quan sát giúp đỡ hs
Gv: Gọi hs trả lời
Dự kiến câu trả lời:
Chú mèo và các loại động vật, thậm chí cả một số loại côn trùng như ong cũng
đều có khả năng trao đổi thông tin. Chó có thể diễn đạt và biểu thị thông tin tới
chủ thông qua tiếng sủa và ngôn ngữ cơ thể (vẫy đuôi), với đồng loại chúng còn
có thể sử dụng mùi cơ thể để đánh dấu lãnhthổ.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo
Gợi ý ba ví dụ trong đó con người xử lí thông tin:
- Theo nhóm: hoạt động theo nhóm mà HS đang tiếnhành.
- Mỗi người bắt buộc phải xử lí thông tin một cách độc lập trong một khoảng
Xử lý
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
thời gian ấn định sẵn: HS làm bài kiểm tra 45phút.
- Cá nhân xử lí thông tin với sự trợ giúp của máy tính: chơi game trên máy tính.
V. HƯƠNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà học bài cũ và soạn trước bài 2: Các dạng thông tin.
- Em về nhà suy nghĩ và cho biết những hoạt động sau đây hoạt động nào là lưu
trữ thông tin, hoạt động nào là trao đổi thông tin và đâu là thông tin ra?
+ Bố em ghi lại số lượng ngô hôm nay gia đình thu hoạch được.
+ Mẹ em trao đổi với bác hàng xóm về tình hình vụ lúa hÌ thu năm này thu
hoạch được.
+ Mẹ em quan sát bảng điểm các môn học của em và thấy học kì II em có tiến
bộ hơn học kì I .
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 6C 09/9/2020
TIẾT 2
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết được khái niệm hoạt động thông tin và tin học của con người.
2. Phẩm chất:
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con
người và nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù :
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
tự quản lý
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, nhóm, giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu khái niệm thông tin là gì? Lấy ví dụ?
HS: - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung
quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người.
Ví dụ: Nghe nhạc, đọc báo, xem tivi,...
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV tổ chức trò chơi: "Làm quen"; yêu cầu 4 - 5 học sinh ngẫu nhiên lên
giới thiệu bản thân và làm quen trước lớp. Từ đó với những gì học sinh vừa giới
thiệu, giáo viên khẳng định đó là một loại thông tin trong cuộc sống, từ đó dẫn
dắt học sinh vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Nội dung Hoạt động của GV và HS
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con người
được tiến hành trước hết là nhờ các
giác quan và bộ não.
- Tuy nhiên khả năng của các giác
quan và bộ não của con người trong
các hoạt động thông tin chỉ có hạn.
Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa hay
những vật quá nhỏ.
- Con người đã sáng tạo ra các công
cụ và phương tiện giúp mình vượt qua
hạn chế của các giác quan và bộ não.
Ví dụ: Kính thiên văn để nhìn thấy
những vì sao xa xôi, kính hiển vi để
quan sát những vật nhỏ bé
- Với sự phát triển của tin học và sự ra
đời của máy tính đã hỗ trợ cho con
người rất nhiều lĩnh vực trong đời
sống.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động
thông tin và tin học
GV: Các em có biết hoạt động thông
tin của con người được tiến hành nhờ
các giác quan nào không?
HS: Trả lời.
GV: Các em có thể lấy thêm ví dụ
khác không?
HS : Lấy ví dụ.
* Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm
* Các bước thực hiện hoạt động
+ Chuyển giao: Yêu cầu HS trả lời câu 3; 4 SGK/5
+ Thực hiện: Thực hiện theo nhóm
+ Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả.
- Gợi ý sản phẩm: Các câu trả lời 3; 4
+ Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên đánh giá chung thông qua câu trả lời
của HS
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
? Hãy tìm thêm VD về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua
hạn chế của các giác quan và bộ não
+ Thực hiện: Thực hiện theo nhóm
+ Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả.
V. HƯƠNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc phần lý thuyết và tìm thêm ví dụ.
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Xem trước bài 2.
Hoạt động 3. Luyện tập:
* Mục tiêu:
- HS hệ thống được nội dung các kiến thức cơ bản đã học thông qua các bài tập
- Phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác
Hoạt động 4 + 5. Vận dụng, tìm tòi mở rộng
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 6C 14/9/2020
TIẾT 3
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. Biết khái niệm biểu diễn
thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit.
2. Phẩm chất:
Thấy được tầm quan trọng ba dạng thông tin trong biểu diễn thông tin. Say
mê hứng thú trong học tập.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù :
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự
quản lý
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, nhóm, giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu khái niệm thông tin là gì? Lấy ví dụ?
HS: - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung
quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người.
Ví dụ: Nghe nhạc, đọc báo, xem tivi,...
GV: Hoạt động thông tin của còn người gồm mấy bước?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV: Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu thế nào là thông tin và mối quan hệ
của nó với tin học vậy thì có bao nhiêu dạng thông tin và biểu diễn chúng như
thế nào để biết được điều đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.HOẠT
ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Nội dung Hoạt động của GV và HS
1. Các dạng thông tin cơ bản
- Ba dạng thông tin cơ bản mà hiện
nay máy tính có thể xử lý và tiếp nhận
là: văn bản, âm thanh và hình ảnh.
a. Dạng văn bản
Những gì được ghi lại bằng các con
số, chữ viết hay kí hiệu trong sách vở,
báo chí,
b.
Dạng hình ảnh
Những hình vẽ minh hoạ trong sách
báo (hình người, các con vật, ảnh
chụp, bức vẽ).
c. Dạng âm thanh
Tiếng chim hót, tiếng đàn, tiếng còi
xe, tiếng trống trường, tiếng mưa rơi,
tiếng suối chảy
2. Biểu diễn thông tin
a. Biểu diễn thông tin
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng cơ
bản của thông tin
GV: Giới thiệu về sự phong phú của
các loại thông tin trong cuộc sống và
thông tin mà máy tính xử lí được.
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ và
yêu cầu học sinh quan sát một số ví
dụ trên máy chiếu
GV: Thông tin hết sức phong phú, đa
dạng, con người có thể thu nhận thông
tin dưới dạng khác: mùi, vị, cảm giác
(nóng lạnh, vui buồn). Nhưng hiện
tại ba dạng thông tin nói trên là ba
dạng thông tin cơ bản mà máy tính có
thể xử lý được. Con người luôn
nghiên cứu các khả năng để có thể xử
lý các dạng thông tin khác. Trong
tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và
xử lý được các dạng thông tin ngoài 3
dạng cơ bản nói trên.
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin?
GV: VD: Mỗi dân tộc có hệ thống chữ
cái của riêng mình để biểu diễn thông
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện
thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
b. Vai trò của biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin có vai trò quan
trọng quyết định đối với mọi hoạt
động (truyền và tiếp nhận) thông tin
của con người
tin dưới dạng văn bản. Để tính toán,
chúng ta biểu diễn thông tin dưới
dạng con số và ký hiệu. Các nốt nhạc
dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ
thể
Bản thân thông tin là một khái niệm
phi vật chất. Chúng ta thường tiếp xúc
với thông tin qua các dạng biểu diễn
thông tin trên các vật mang thông tin
cụ thể. Ba dạng thông tin cơ bản đề
cập ở trên thực chất chỉ là cách biểu
diễn thông tin mà thôi. Chú ý cùng
một thông tin có thể có nhiều cách
biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để
diễn tả một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ
có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn
đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà
thơ có thể sáng tác thơ; Cùng các con
số có thể biểu diễn dưới dạng bảng
hay đồ thị
GV: cho HS lấy thêm VD, HS: lấy
VD.
GV: Biểu diễn thông tin nhằm mục
đích lưu trữ và chuyển giao thông tin
thu nhận được. Thông tin cần được
biểu diễn dưới dạng có thể tiếp nhận
(Có thể hiểu và xử lý được).
Không chỉ vậy, biểu diễn thông tin có
còn có vai trò quyết định đối với mọi
hoạt động thông tin nói chung và quá
trình xử lý thông tin nói riêng. Chính
vì vậy con người không ngừng cải
tiến, hoàn thiện và tìm kiếm các
phương tiện công cụ biểu diễn thông
tin mới.
Yêu cầu HS trả lời câu 1- SGK/9
+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm suy nghĩ trả lời
+ Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả.
Hoạt động 3. Luyện tập:
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Hoạt động 4+ 5: Vận dụng, mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo
GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà làm: Nêu vài VD minh họa việc có thể
biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau.
V. HƯƠNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc phần lý thuyết và tìm thêm ví dụ.
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Xem trước phần 3.
- Gợi ý : các dạng thông tin khác: Mùi, vị, cảm giác.
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 6C 14/9/2020
TIẾT 4
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy
tính bằng các dãy bit.
2. Phẩm chất:
- Thấy được cách biểu diễn thông tin trong máy tính
- Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù :
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự
quản lý
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, nhóm, giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1:
Có mấy dạng thông tin cơ bản? Đó là những dạng nào? Mỗi dạng cho 1
vài ví dụ
Câu 2:
Biểu diễn thông tin là gì?
HƯỚNG DẪN CHẤM
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Câu Nội dung Điểm
1
(7 điểm)
Có 3 dạng thông tin cơ bản 1
- Dạng văn bản: Các bài báo, thời khóa biểu, ... 2
- Dạng hình ảnh: Các bức tranh, ảnh, hình vẽ
minh họa
2
- Dạng âm thanh: Tiếng trống trường, tiếng còi
xe, tiếng đàn
2
2
(3 điểm)
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin
dưới dạng cụ thể nào đó.
3
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV: Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản và cách
biểu diễn chúng, vậy thông tin được biểu diễn trong máy tính như thế nào chúng
để biết được điều đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Nội dung Hoạt động của GV-HS
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Trong tin học, thông tin lưu giữ trong
máy tính còn được gọi là dữ liệu.
- Để máy tính có thể xử lý, thông tin
cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit
chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1
Tên gọi Viết
tắt
Giá trị
Byte B 8 bit
Kilobyte KB 1024Bytes =
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu
diễn thông tin trong máy tính
Thông tin có thể được biểu diễn bằng
nhiều cách khác nhau. Do vậy, việc
lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ
theo mục đích và đối tượng sử dụng
thông tin có vai trò quan trọng. Thông
tin lưu trữ trong máy tính (dữ liệu)
phải được biểu diễn dưới dạng phù
hợp.
Thông tin trong máy tính được biểu
diễn bằng các dãy số 0 và 1 gọi là dãy
bit. Có thể hiểu nôm na rằng bit là
đơn vị (vật lý) có thể có một trong hai
trạng thái có hoặc không. Làm việc
với 2 kí hiệu 0 và 1 (số nhị phân)
tương đương với làm việc với các
trạng thái của bit.
? Thông tin được biểu diễn trong máy
tính như thế nào.
GV: Đơn vị nhỏ nhất dùng để lưu trữ
thông tin là bit. Tại mỗi thời điểm
trong một bit chỉ lưu trữ được hoặc là
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
210B
Megabyte MB 1024KB =
210KB
Gigabyte GB 1024MB =
210MB
chữ số 0 hoặc là chữ số 1. Từ bit là
viết tắt của Binary Digit (Chữ số nhị
phân).
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Theo em tại sao thông tin trong máy tính được
biểu diễn thành dãy bit?
+ Thực hiện: HS Thực hiện theo nhóm suy nghĩ trả lời
Thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit vì máy tính gồm các
mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng – ngắt. Chỉ dùng 0 và 1 có thể biểu diễn
mọi thông tin trong máy tính. Máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên.
Hoạt động 4: Vận dụng
Hãy đổi: 21MB ra byte, bit, Kilobyte.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo
GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà làm: Tìm hiểu xem máy tính có những
khả năng gì?
V. HƯƠNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc bài
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Xem trước bài “Em có thể làm gì nhờ máy tính”.
Hoạt động 3. Luyện tập:
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 6C 16/9/2020
TIẾT 5
EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa
dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội
- Biết được máy tính là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn
2. Phẩm chất:
- Thấy được tầm quan trọng của máy tính điện tử. Say mê hứng thú trong
học tập.
3. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
- Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù :
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
tự quản lý
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, nhóm, giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành các dãy bit?
Thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit vì máy tính gồm các
mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng – ngắt. Chỉ dùng 0 và 1 có thể biểu diễn
mọi thông tin trong máy tính. Máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu được các dạng cơ bản của thông
tin,biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin, cách biểu diễn thông tin
trong máy tính. Tiết học hôm nay thầy giúp các em hiểu rõ hơn về máy tính và
một số khả năng của máy tính, các em sang bài mới “Em có thể làm được những
gì nhờ máy tính điện tử”
.HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Nội dung Hoạt động của GV-HS
1. Một số khả năng của máy tính
- Tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao
- Lưu trữ lớn
- Làm việc không mệt mỏi
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào
những việc gì?
- Thực hiện các tính toán
- Tự động hoá các công việc văn
phòng
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khả
năng của máy tính
GV: Khi em thực hiện phép toán nhân
có 10 số trên máy tính và em tính
bằng tay thì cách nào nhanh hơn ?
HS: Thực hiện phép tính trên máy
tính nhanh hơn.
GV: Máy tính có thể thực hiện hàng
tỷ phép toán trên một giây, do đó có
thể cho ra kết quả trên trong chốc lát.
GV: Máy tính thực hiện phép tính
nhanh, vậy kết quả có chính xác
không ?
GV: Thực hành trên máy để Hs so
sánh.
GV: Các máy tính hiện đại đã cho
phép không chỉ tính toán nhanh mà có
độ chính xác cao.
GV: Giới thiệu khả năng lưu trữ của
máy tính
Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính
điện tử vào những việc gì?
Với những khả năng đó theo em máy
tính có thể làm được gì? vì sao?
HS: thảo luận, trả lời, nhận xét, đánh
giá
GV: bổ sung, chốt ý đúng
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
- Hỗ trợ công tác quản lý
- Công cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự động và rô-bốt
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực
tuyến
3. Máy tính và điều chưa thể
- Máy tính chưa thể có khả năng tư
duy và cảm giác (phân biệt mùi vị)
-> Máy tính chưa thể thay thế hoàn
toàn con người
- Con người làm ra máy tính -> Con
người quyết định sức mạnh của máy
tính.
Hoạt động 3: Máy tính và điều chưa
thể
? Máy tính không làm được việc gì?
Vì sao?
HS: trao đổi, tranh luận, trả lời
GV: chốt ý đúng
Hoạt động 3. Luyện tập:
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức
1. Em có thể làm làm gì nhờ máy tính ?
2. Hạn chế của máy tính là gì?
Hoạt động 4: Vận dụng
- Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì con người có thể thực hiện với
sự trợ giúp của máy tính điện tử ?
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo
GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà làm: Ngày nay điện thoại thông minh đã
được sử dụng phổ biến. Nhiều công việc trước kia chỉ thực hiện được với sự trợ
giúp của máy tính ngày nay đã thực hiện bằng điện thoại thông minh. Vậy điện
thoại thông minh có phải là máy tính không?
V. HƯƠNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc bài
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Xem trước bài “Máy tính và phần mềm máy tính”.
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Ngày giảng: 6C 21/9/2020
TIẾT 6
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Biết một số thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
2. Phẩm chất:
Thấy được tầm quan trọng của máy tính điện tử. Say mê hứng thú trong
học tập.
3. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
- Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng
lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù :
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
tự quản lý
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, nhóm, giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Hãy liệt kê một số khả năng của máy tính? Đâu là hạn chế lớn nhất của
máy tính ?
HS: Trả lời
- Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi
TRẦN THỊ NGỌC LAN - THCS XÃ MƯỜNG CANG
Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay:
- Chỉ làm được những gì mà con người chỉ dẫn thông qua câu lệnh
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Như vậy là các em đã tìm hiểu được một số khả năng, và những hạn chế của
máy tính điện tử, để hiểu rõ hơn về cấu tạo của máy tính điện tử, hoạt động xử lý
thông tin của máy tính điện tử thì tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về
điều này.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
1. Mô hình quá trình 3 bước
VD: Pha trà mời khách
Trà, nứơc sôi: INPUT
Cho nước sôi vào ấm có sẵn trà đợi
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_6_tiet_1_den_14_nam_hoc_2020_2021_tran_t.pdf