A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến, biết sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đặt một số câu cầu khiến không dùng dấu chấm cảm.Xem lại câu cầu khiến trong SGK chỉnh lí.
- Chuẩn bị trò chơi ô chữ, hình ảnh phục vụ cho tiết học.
- Một số bài tập để khắc sâu kiến thức.
- HS: Tìm hiểu bài Câu cầu khiến.
C. KTBC: Thế nào là câu nghi vấn? Nêu những chức năng khác nhau của câu nghi vấn. Cho VD câu nghi vấn tương ứng chức năng
2 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 82- Câu cầu khiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 82
CÂU CẦU KHIẾN
NS: 05.01.09
ND:
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến, biết sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
GV: Đặt một số câu cầu khiến không dùng dấu chấm cảm.Xem lại câu cầu khiến trong SGK chỉnh lí.
Chuẩn bị trò chơi ô chữ, hình ảnh phục vụ cho tiết học.
Một số bài tập để khắc sâu kiến thức.
HS: Tìm hiểu bài Câu cầu khiến.
C. KTBC: Thế nào là câu nghi vấn? Nêu những chức năng khác nhau của câu nghi vấn. Cho VD câu nghi vấn tương ứng chức năng.
D. Tiến trình tổ chức:
Nội dung
HĐ của thầy:
HĐ của trò
I.Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng :
1.a/Thôi đừng lo lắng. Có những từ
Cứ về đi. cầu khiến
b/ Đi thôi con.
2.a/ Mở cửa. ( câu trần thuật)
b- Mở cửa! (câu cầu khiến)
->Đọc b: Ngữ điệu cầu khiến
+ Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
* Ghi nhớ/31.
VD:
Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào.
Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn.
(Hồ Chí Minh)
b. Đừng hút thuốc nữa nhé.
II. Luyện tập:
*Bài tập1/31- Từ cầu khiến: a.hãy; b. đi; c.đừng
- Chủ ngữ 3 câu trên đều chỉ người đối thoại hoặc tiếp nhận câu nói.
+ a. vắng CN (Lang Liêu)
+ b. CN: ông giáo- ngôi II số ít.
+ c. CN: chúng ta- ngôi I số nhiều
- Thêm “con” (câu a)-> nghĩa không đổi, tình cảm hơn.
+ Bớt “ông giáo” (câu b) -> kém lịch sự, ngữ điệu cầu khiến mạnh hơn.
+ Thay “các anh”-> Không có người nói.
*Bài tập 2/32
a. Thôi im …ấy đi: vắng CN
b. Các em đừng khóc: CN ngôi II- số nhiều.
c. Đưa tay…mau: ngữ điệu cầu khiến, vắng từ ngữ cầu khiến, CN
*Bài tập 3/32
a. Vắng CN.
b. Có CN-> nhẹ nhàng, thể hiện tcảm của người nói đối với người nghe.
Bài tập 4/32
- Cách dùng câu nghi vấn (hay là) -> ý CK nhẹ hơn, ít rõ hơn- phù hợp với tính cách và vị thế của DChoắt.
*Bài tập 5/33
- Hai trường hợp không thể thay thế cho nhau:
Đi đi con: chỉ có con đi.
Đi thôi con: con và mẹ cùng đi
*HĐ 1. Khởi động - Dẫn vào bài
*HĐ 2. HD Tìm hiểu nội dung
- Cho hs xem ngữ liệu 1/I
- Xác định câu cầu khiến. Cho biết cơ sở xác định câu cầu khiến. Mục đích sử dụng câu cầu khiến của các câu trên.
- Đọc BT2/I
- Câu “ Mở cửa” trong a và b đọc khác nhau ntn?
- Cho biết mục đích sử dụng trong mỗi câu.
- Dấu câu sử dụng cuối câu cầu khiến?
* Cho hs làm thêm bài tập nhanh
* Bài tập nhanh: Xác định chức năng của các câu cầu khiến sau:
a) Xung phong!
b) Xin đừng đổ rác!
c) Đề nghị mọi người giữ trật tự.
d) Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
(Ca dao)
-> Câu cầu khiến là gì?
- Đọc ghi nhớ/ 31.
- yêu cầu hs cho vd
*HĐ 3. HD Luyện tập.
B1/ Xác định từ ngữ cầu khiến.
- Nhận xét CN trong 3 câu. Thử thay đổi, thêm,bớt, thay đổi chủ ngữ-> ý nghĩa ntn?
- Ycầu hs đọc, xác định câu CK, nhận xét hình thức biểu hiện ý nghĩa CK.
- Trường hợp (c), tình huống được mô tả trong truyện và hình thức vắng CN trong 2 câu CK có gì liên quan?
( cấp bách-> Câu lược CN)
* Chú ý: Độ dài câu CK thường tỉ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa CK. Câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh.
- HS đọc, xác định yêu cầu BT và trả lời.
- Bài 4 và 5, chia 2 nhóm/2bài.
( Tự đọc, xác định yêu cầu và giải)
- Đọc, TL: xác định câu CK.
- Lí giải.
- Xác định mục đích câu CK.
- Đọc 2/I
Trả lời.
-Trao đổi, trả lời.
- Thảo luận, ghi kết quả, trình bày.
- Đọc ghi nhớ.
- Tự cho ví dụ
- Đọc và giải cá nhân.
- Đọc, trả lời, nhận xét
- Thực hiện theo nhóm.
- Trả lời, bổ sung
- Sửa vào vở
E. Củng cố- Dặn dò:
- Cho học sinh xem tranh viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu cầu khiến.
- Chơi trò chơi ô chữ để khắc sâu kiến thức.
*Dặn dò
- Học lý thuyết
- Làm bài tập 25 SGK/33
- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
File đính kèm:
- T82nv8.doc