Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 62: Ôn tập phần văn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Giúp học sinh củng cố lại nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học.

2. Kĩ năng

Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức đã học

3. Thái độ

Ôn tập nghiêm túc

4. Định hướng năng lực

a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức

2. Học sinh: Ôn lại các nội dung đã học

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra đầu giờ

a) Kiểm tra bài cũ

Không kiểm tra

b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới

* Hoạt động 1: Khởi động

Để củng cố nội dung kiến thức phần Văn bản đã học chuẩn bị kiến thức làm

bài kiểm tra học kì I chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay.

Gv gọi hs lên bảng thi làm bài ghi tên văn bản và tác giả.

Hs làm theo nhóm (3 phút)

Gv cùng hs kiểm tra cho điểm

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 62: Ôn tập phần văn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A- 25/11/2019 8B- 25/11/2019 Tiết 62 ÔN TẬP PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức đã học 3. Thái độ Ôn tập nghiêm túc 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức 2. Học sinh: Ôn lại các nội dung đã học III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ a) Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động Để củng cố nội dung kiến thức phần Văn bản đã học chuẩn bị kiến thức làm bài kiểm tra học kì I chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. Gv gọi hs lên bảng thi làm bài ghi tên văn bản và tác giả. Hs làm theo nhóm (3 phút) Gv cùng hs kiểm tra cho điểm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Tôi đi học”? - HS: Trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận 1. Tôi đi học a. Nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự với miêu tả và biểu cảm - So sánh giàu hình ảnh và gợi cảm b. Nội dung Ghi nhớ sgk/9 - Kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên - Sự quan tâm, chăm sóc của gia đỡnh, nhà trường đối với thế hệ trẻ tương lai. ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Trong lòng mẹ”? - HS: Trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Tức nước vỡ bờ”? - HS: Trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Lão Hạc”? - HS: Trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Cô bé bán diêm”? - HS: Trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận 2. Trong lòng mẹ a. Nghệ thuật + Kể với bộc lộ cảm xúc, hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc. + Khắc họa hình tượng nhân vật sinh động, chân thực. b. Nội dung Ghi nhớ SGK/21 Những cay đắng, tủi cực cùng tình cảm sâu sắc, lòng kính trọng, tình thương yêu cháy bỏng của nhà văn dành cho người mẹ bất hạnh. 3. Tức nước vỡ bờ a. Nghệ thuật - Khắc hoạ nhân vật rõ nét. - Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động: Nhiều hành động dồn dập nhưng vẫn rõ nét, các chi tiết đều ''đắt''. - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc: Bình dị nhưng lại có nét rất riêng. b. Nội dung Ghi nhớ sgk/33 - Bộ mặt tàn bạo của xã hội phong kiến. - Tinh thần phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu. 4. Lão Hạc a. Nghệ thuật - Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất: + Khiến câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực, tác giả như người chứng kiến câu chuyện. + Cốt truyện linh hoạt dịch chuyển không gian, thời gian. - Kết hợp kể và tả với biểu cảm. - Miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, tinh tế. b. Nội dung Ghi nhớ sgk/48 - Số phận đau thương của nhân dân trong xã hội cũ, phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. - Lòng yêu thương, trân trọng của nhà văn đối với người nhân dân nghèo khổ. 5. Cô bé bán diêm a. Nghệ thuật - Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. - Sắp xếp các tình tiết hợp lí. - Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm - Kết cấu đối lập, tương phản. ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Chiếc lá cuối cùng”? - HS: Trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Hai cây phong”? - HS: Trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”? - HS: Trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Ôn dịch thuốc lá”? - HS: Trả lời - Trí tưởng tượng bay bổng. b. Nội dung Ghi nhớ SGK/68 Truyện để lại cho ta lòng thương cảm sâu sắc đối với 1 em bé bất hạnh. 6. Chiếc lá cuối cùng a. Nghệ thuật - Cốt truyện dàn dựng chu đáo, tình tiết sắp xếp khéo léo. - Đảo ngược tình huống 2 lần gây bất ngờ và hứng thú, xúc động cho người đọc. - Kể xen tả và biểu cảm (đoạn cuối) - Sắp xếp các tình tiết hấp dẫn, chặt chẽ khéo léo. b. Nội dung ghi nhớ sgk/90 - Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. - Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính. 7. Hai cây phong a. Nghệ thuật - Kể chuyện 2 vai: tôi và chúng tôi. - 2 mạch kể, mạch kể của người kể chuyện xưng ''tôi'' quan trọng hơn. - Kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm - So sánh nhân hoá miêu tả hình ảnh, đường nét, màu sắc sinh động đậm chất hội hoạ. b. Nội dung Ghi nhớ sgk/101 - Tình yêu quê hương da diết. - Lòng xúc động đặc biệt vì 2 cây phong gắn liền với hình ảnh người thầy giáo cũ, người đã vun trồng mơ ước, hi vọng cho học sinh. 8. Thông tin về ngày trái đất năm 2000” a. Nghệ thuật Sử dụng biện pháp liệt kê, phân tích, câu cầu khiến, tăng tính thuyết phục. b. Nội dung Ghi nhớ: SGK/107 - Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông - Không sử dụng bao bì ni lông là bảo vệ môi trường, Trái Đất, bảo vệ sức khỏe con người. 9. Ôn dịch thuốc lá a. Nghệ thuật Thuyết minh bằng lập luận, so sánh giàu hình ảnh, dẫn chứng, số liệu cụ thể xác thực. - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Bài toán dân số”? - HS: Trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ? Nghệ thuật và nội dung của văn bản “Đập đá ở Côn Lôn”? - HS: Trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận b. Nội dungGhi nhớ sgk/122 - Thuốc lá là một ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, kinh tế, đạo đức. - Cần quyết tâm chống lại nạn dịch này. 10. Bài toán dân số a. Nghệ thuật - Nêu vấn đề hấp dẫn - Lập luận chặt chẽ, số liệu minh chứng phong phú, thuyết phục b. Nội dung Ghi nhớ sgk/132 - Nguy cơ bùng nổ dân số của thế giới - Hạn chế tốc độ gia tăng dân số, ngăn chặn sự bùng nổ dân số để bảo vệ cuộc sống của chính mình 11. Đập đá ở Côn Lôn (Trọng tâm) a. Nghệ thuật - Giọng thơ hào hùng đầy khí phách - Bút pháp lãng mạn uyển chuyển - Đối thanh, đối ý nhịp nhàng b. Nội dung Ghi nhớ sgk/150 Ý chí quyết tâm mưu đồ sự nghiệp cứu nước của người anh hùng cách mạng Phan Châu Trinh. * Hoạt động 3: Luyện tập Hs lên bảng tóm tắt lại 2 văn bản: Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc * Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà) Gv: Yêu cầu học sinh viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về một trong các nhân vật đã được tìm hiểu * Hoạt động5: Tìm tòi, mở rộng Hs về nhà tìm sưu tầm các tác phẩm viết về đề tài trẻ em, đề tài người nông dân trước cách mạng, đề tài viết về gia đình. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc các nội dung đã ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I - Chuẩn bị “Trả bài tập làm văn số 3” + Xem và lập dàn ý cho đề bài: Thuyết minh về chiếc bút máy hoặc chiếc bút bi. + Xem lại các lỗi mình hay mắc phải trong các bài Tập làm văn số 1 và số 2. ******************************************

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_62_on_tap_phan_van_nam_hoc_2019_2.pdf
Giáo án liên quan