Giáo án Tiết 75 bài 19: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Các văn bản đã học: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Mục đích giao tiếp của mỗi văn bản:
*Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc, từ sự việc mở đầu đến sự việc kết thúc nhằm thể hiện một ý nghĩa
*Miêu tả: Tái hiện trạng thái, đặc điểm của sự vật,con người giúp người đọc hình dung cụ thể về đối tượng đó.
*Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc,nhằm khơi gợi sự đồng cảm nơi người đọc

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 75 bài 19: Tìm hiểu chung về văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng÷ v¨n 7 TiÕt 75-76 Bµi 19 Ng÷ v¨n 7 TiÕt 75-76 Bµi 19 Ng÷ v¨n 7 TiÕt 75 Bµi 19 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các kiểu văn bản đã học và nêu mục đích giao tiếp của mỗi văn bản đó? Các văn bản đã học: Tự sự, miêu tả, biểu cảm Mục đích giao tiếp của mỗi văn bản: *Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc, từ sự việc mở đầu đến sự việc kết thúc nhằm thể hiện một ý nghĩa *Miêu tả: Tái hiện trạng thái, đặc điểm của sự vật,con người giúp người đọc hình dung cụ thể về đối tượng đó. *Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc,nhằm khơi gợi sự đồng cảm nơi người đọc Ng÷ v¨n 7 TiÕt 75 Bµi 19 Tìm hiểu chung về văn nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận Bµi 19: Tìm hiểu chung về văn nghị luận a/Trong đời sống, em thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không? -Vì sao con người cần phải có bạn bè? - Theo em, như thế nào là sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại? b/ Gặp các vấn đề hoặc câu hỏi loại đó, ta có thể trả lời hoặc giải quyết bằng các kiểu văn bản đã học như tự sự, miêu tả, biểu cảm hay không ? =>Không thể trả lời hoặc giải quyết bằng các kiểu văn bản đã học như tự sự, miêu tả, biểu cảm mà phải dùng lí lẽ và dẫn chứng để lập luận cho sáng rõ, thuyết phục người nghe c/ Để trả lời những câu hỏi như thế, hằng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết. - Ý kiến nêu ra trong cuộc họp, lời phát biểu trên báo chí - Các bài xã luận... - Các bài bình luận, phê bình... =>Phải dùng phương thức nghị luận.VD: 1. Nhu cầu nghị luận : Xác lập cho mọi người quan điểm, tư tưởng, ý thức chống nạn thất học. I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận * Kêu gọi mọi người cùng tham gia chống nạn thất học Bµi 19: Tìm hiểu chung về văn nghị luận 2. Thế nào là văn bản nghị luận? + Nhan đề: Chống nạn thất học + Các câu văn nêu luận điểm a. V¨n b¶n: “Chèng n¹n thÊt häc” (Hå ChÝ Minh) * Nội dung: Nêu thực trạng thất học của nhân dân ta và yêu cầu, biện pháp chống nạn thất học sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 * Hệ thống luận điểm: 1.Sự cần thiết phải nâng cao dân trí. 2.Kêu gọi mọi ngừời cùng tham gia chống nạn thất học. Luận điểm ấy được thể hiện ở: Mục đích Ý kiến: : . HÖ thèng luËn ®iÓm, lÝ lÏ vµ dÉn chøng DÉn chøng Luận điểm –Câu nêu luận điểm LÝ lÏ I. Sự cần thiết phải nâng cao dân trí: “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.” 2. Hầu hết người Việt Nam mù chữ thì đất nước không tiến bộ được 3.Nay, muốn xây dựng nước nhà, mọi người dân đều phải cấp tốc nâng cao dân trí 1. Xưa,dân ta thất học là do chính sách ngu dân của Pháp 2.Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm II. Kêu gọi mọi ngừời cùng tham gia chống nạn thất học :” Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình , phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết cần phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ” 1. Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ 1. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học trong những năm qua 2. Người chưa biết chữ cần gắng sức mà học cho biết 3. Phụ nữ càng cần phải học 2. - Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ không biết - con bảo, người ăn người làm không biết - chủ nhà bảo, các nhà giàu có - mở lớp học dạy người không biết chữ... 1.Thực dân Pháp hạn chế mở trường học, không muốn dân ta biết chữ để dễ bề cai trị. 1. Nhu cầu nghị luận I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận a.Văn bản :” Chống nạn thất học” ( Hồ Chí Minh) Bµi 19: Tìm hiểu chung về văn nghị luận b. Kết luận:(Ghi nhớ SGK -9) 2. Thế nào là văn bản nghị luận? * Lí lẽ: Đầy đủ, chặt chẽ, có lí, có tình, làm cơ sở cho luận điểm II.Luyện tập * Mục đích: Xác lập cho mọi người quan điểm, tư tưởng, ý thức chống nạn thất học. . * Ý kiến: Kêu gọi mọi người cùng tham gia chống nạn thất học 1. Sự cần thiết phải nâng cao dân trí. * Nội dung: Nêu thực trạng thất học của nhân dân ta và yêu cầu, biện pháp chống nạn thất học sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 . 2. Mọi người trước hết cần phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. * Hệ thống luận điểm: * Dẫn chứng: Cụ thể , toàn diện, thiết thực, thuyết phục người đọc, người nghe * Ý nghĩa: Đây là vấn đề quan trọng, to lớn, góp phần đẩy lùi giặc dốt sau Cách mạng tháng Tám 1945 1. Nhu cầu nghị luận * Bài 1: Trong các tình huống sau, tình huống nào yêu cầu em dùng phương thức nghị luận ? I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận a.Quang cảnh lũ lụt ở miền Trung vừa qua Bµi 19: Tìm hiểu chung về văn nghị luận 2. Thế nào là văn bản nghị luận? b.Một tấm gương dũng cảm cứu dân trong cơn lũ lụt c.Cảm nghĩ của em về phong trào “ Vì người nghèo” d. Bàn về biện pháp phòng chống cận thị học đường II.Luyện tập d 1. Nhu cầu nghị luận * Bài 1: Trong các tình huống sau, tình huống nào yêu cầu em dùng phương thức nghị luận ? I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận Bµi 19: Tìm hiểu chung về văn nghị luận 2. Thế nào là văn bản nghị luận? * Bài 2: Làm thế nào để nhận biết một văn bản thuộc thể văn nghị luận? II.Luyện tập Một văn bản thuộc thể văn nghị luận bao giờ cũng thể hiện ở một số khía cạnh: - Mục đích: hướng tới một hoặc nhiều đối tượng nhằm bàn luận, giải đáp những băn khoăn , thắc mắc , làm sáng tỏ chân lí , đồng thời thuyết phục người đọc, người nghe - Nội dung: bàn bạc về các vấn đề thiết yếu được mọi người quan tâm tranh luận - Phương thức biểu đạt: chủ yếu là lập luận, có luận điểm cụ thể rõ ràng, hệ thống lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục 1. Nhu cầu nghị luận I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận * Dùng văn miêu tả =>Tái hiện sống động một hay nhiều tấm gương sống đẹp Bµi 19: Tìm hiểu chung về văn nghị luận * Dùng văn biểu cảm =>Bộc lộ cảm xúc trước lối sống đẹp * Dùng văn tự sự =>Kể chuyện một hay nhiều gương sống đẹp => Đều không đủ sức khái quát, làm sáng tỏ nội dung câu hỏi, không thuyết phục người nghe *Dùng văn nghị luận( lí lẽ, lập luận, dẫn chứng) làm sáng tỏ vấn đề thông qua ra các câu hỏi : - Sống là thế nào? - Thế nào là sống đẹp? - Tại sao phải sống đẹp? - Sống đẹp có những biểu hiện cơ bản nào? -Sống đẹp và sống không đẹp khác nhau như thế nào? Với yêu cầu:” Sống đẹp là gì?” 2. Thế nào là văn bản nghị luận? II.Luyện tập * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: Với câu hỏi “Sống đẹp là gì?”, em sẽ dùng các kiểu văn bản đã học( tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận) để giải quyết yêu cầu này như thế nào? 1. Nhu cầu nghị luận * Bài 1: I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận Bµi 19: Tìm hiểu chung về văn nghị luận 2. Thế nào là văn bản nghị luận? * Bài 2: II.Luyện tập * Bài 3: III.Về nhà : 1.Học bài Hướng dẫn học bài : 3.Chuẩn bị cho tiết tìm hiểu chung về văn nghị luận( Phần luyện tập) 2. Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận (bài tập 3 trang 10) CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptBai 18 Tim hieu chung ve van Nghi luan.ppt
Giáo án liên quan