I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức :
HS hệ thống hoá kiến thức cơ bản được học trong chương trình HK II
• Tính chất hoá học của oxi, hidro, nước. Điều chế hidro, oxi
• Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá-khử, phản ứng thế
• Khái niệm oixt, bazơ, axit, muối và cách gọi tên các hợp chất đó
2/ Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng viết các loại phương trình hoá học.
- Rèn kĩ năng phân loại và gọi tên cácệ¬p chất vô cơ
- Liên hệ với thực tế : sự oxi hoá chậm, sự cháy, thành phần không khí.
3/ Thái độ :
- HS có lòng ham thích môn học. Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.
II/ PHƯƠNG PHÁP :
Sử dụng phương pháp đàm thoại, dạy học hợp tác theo nhóm, thí nghiệm trực quan.
III/ CHUẨN BỊ :
GV: các kiến thức liên quan
HS: Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1) Ổn định lớp :
2) Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1 : On tập về tính chất hoá học của oxi, hidro, nước và định nghĩa các loại phản ứng(15’)
2 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 68- Ôn tập học kì ii, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 34 Ngày soạn :
TIẾT : 68 Ngày dạy :
§ ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức :
HS hệ thống hoá kiến thức cơ bản được học trong chương trình HK II
Tính chất hoá học của oxi, hidro, nước. Điều chế hidro, oxi
Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá-khử, phản ứng thế
Khái niệm oixt, bazơ, axit, muối và cách gọi tên các hợp chất đó
2/ Kĩ năng :
Rèn kĩ năng viết các loại phương trình hoá học.
Rèn kĩ năng phân loại và gọi tên cácệ¬p chất vô cơ
Liên hệ với thực tế : sự oxi hoá chậm, sự cháy, thành phần không khí.
3/ Thái độ :
- HS có lòng ham thích môn học. Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.
II/ PHƯƠNG PHÁP :
Sử dụng phương pháp đàm thoại, dạy học hợp tác theo nhóm, thí nghiệm trực quan.
III/ CHUẨN BỊ :
GV: các kiến thức liên quan
HS: Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1) Ổn định lớp :
2) Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1 : On tập về tính chất hoá học của oxi, hidro, nước và định nghĩa các loại phản ứng(15’)
HĐ của GV
HĐ của HS
(?) Những chất cụ thể nào ta đã được học ở chương trình HK II?
GV chia nhóm thảo luận, hãy trình bày tính chất hoá học của hidro, oxi, nước
Yêu cầu HS vận dụng viết các phản ứng sau:
+ Photpho + oxi
+ sắt + oxi
Hidro + sắt (III) oxit
Lưu huỳnh tri oxit + nước
Bari oxit + nước
Bari + nước
(?) Hãy phân loại các phản ứng dựa vào các phương trình hoá học trên? Nêu khái niệm các phản ứng đó?
à Hidro, oxi, nước
Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận các chấtđã học
Các nhóm báo cáo:
1) tính chất của oxi:
+ Tác dụng với một số phi kim
+ Tác dụng với một số kim loại
+ Tác dụng với một số hợp chất
2) Tính chất của hidro :
+ Tác dụng với oxi
+ Tác dụng với oixt của một số kim loại
3) Tính chất của nước:
+ Tác dụng với một số kim loại
+ Tác dụng với một số oxit bazơ
+ Tác dụng với một số oxit kim loại
Các HS viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất của các chất
à 4P + 5O2 à 2P2O5
à 3Fe + 2O2 à Fe2O4
à 3H2 + Fe2O3 à2Fe + 3H2O
à SO3 + H2O à H2SO3
à BaO + H2O à Ba(OH)2
à Ba + 2H2O à Ba(OH)2 + H2
HS thảo luận để phân loại phản ứng:
+ Phản ứng hoá hợp:
+ Phản ứng phân huỷ
+ Phản ứng oxi hoá-khử
+ Phản ứng thế
Đại diện HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 : On tập cách điềuchế oixi, hidro (7’)
HĐ của GV
HĐ của HS
(?) Viết các phương trình phản ứng có thể có để điều chế hidro, oxi trong phòng thí nghiệm và cách thu các khí trên?
HS làm việc nhóm, viết các phương trình phản ứng có thể có để điều chế hidro, oxi:
1) Điều chế oxi:
+ 2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
+ 2KClO3 à 2KCl + 3O2
2) Điều chế hidro:
+ Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
+ 2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2
2H2O H2 + O2
Cách thu khí oxi : qua nước hay qua không khí. Đẩy không khí phải đặt ngửa ống nghiệm
Cách thu khí hidro : qua nước hay qua không khí. Qua không khí thì đặt úp ống nghiệm
Hoạt động 3 : On tập các khái niệm oxit, bazơ, muối (17’)
HĐ của GV
HĐ của HS
(?) hãy phân loại và gọi tên các chất sau:
K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)2, HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2
HS làm việc nhóm, có thể kẻ bảng phân loại sau đó gọi tên các chất
Lần lượt các HS hoàn thành bài tập.
Các HS khác nhận xét, bổ sung. Tự hoàn thiện kiến thức
Oxit
Bazơ
Axit
Muối
K2O
Kali oxit
CO2
Các bon đioxit
CuO
Đồng oxit
Mg(OH)2
Magieoxit
Fe(OH)2
Sắt Iioxit
Ba(OH)2
barioxit
H2SO4
Axit sunfuric
HNO3
Axit sunfuric
HCl
Axit clohidric
H2S
Axit sunfua
Na2CO3
Natri cacbonat
K3PO4
Kali photphat
Ca(HCO3)2
Canxihidro
Cacbonat
AlCl3
Nhôm clorua
3) Công việc về nhà :
On lại các kiến thức trong chương dung dịch
Làm các bài tập 25-4, 25-6, 25-7, 26-5, 26-6, 27-1 trong sách bài tập hoá học 8
File đính kèm:
- T -68.doc