./Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết và hiểu các tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước, hoà tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí), tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit.
2. Kỹ năng: Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hoá học của nước, tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH.
3. Thái độ tình cảm: HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống, có ý thức sử dụng hợp lý nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
II.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề + Thông báo
III. Chuẩn bị:
Hoá cụ: Bình nước, cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn, tấm kính, ống nhỏ giọt, thìa đốt,
Hoá chất: Na , Vôi sống, P2O5, giấy quỳ tím.
IV./ Tiến trình giảng dạy:
1. Ổn định: HS vắng:
2. Bài cũ: (5Phút) Cho biết thành phần hoá học của nước? Bằng phương pháp nào xác định nào thành phần của nước?
3. Bài mới:
1 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 55 Bài 36: nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/3/2005
BÀI 36: NƯỚC (Tiết 2)
Tuần thứ: 28
Ngày giảng: 30/3/2005
Tiết thứ : 55
I./Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết và hiểu các tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước, hoà tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí), tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit.
2. Kỹ năng: Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hoá học của nước, tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH.
3. Thái độ tình cảm: HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống, có ý thức sử dụng hợp lý nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
II.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề + Thông báo
III. Chuẩn bị:
Hoá cụ: Bình nước, cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn, tấm kính, ống nhỏ giọt, thìa đốt,
Hoá chất: Na , Vôi sống, P2O5, giấy quỳ tím.
IV./ Tiến trình giảng dạy:
1. Ổn định: HS vắng:
2. Bài cũ: (5Phút) Cho biết thành phần hoá học của nước? Bằng phương pháp nào xác định nào thành phần của nước?
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1. (10 phút)
GV cho HS quan sát mâu nước đựng trong cốc thuỷ tinh.
Nêu tính chất vật lý của nước.
HS quan sát Mô tả
HS khác nhận xét bổ sung
II./ Tính chất của nước
1. Tính chất vật lý: SGK)
Hoạt Động 2. (10 phút)
Chúng ta tìm hiểu tác dụng của Na với nước
Yêu cầu HS đọc SGK phần II 2a
GV Thực hiện thí nghiệm biểu diễn
+ Trước khi thí nghiệm cho mẫu giấy quỳ vào nước để HS kiểm nghiệm màu giấy quỳ sau phản ứng
+ Trong quá trình Natri tan GV Thu khí để thực hiện cho HS nhận biết khí H2
Em thấy có hiện tượng như thế nào? Khi cho Na vào nước?
Em nào viết PTPƯ biểu diễn phản ứng của Na với nước.
PTHH giữa Na và nước thuộc loại phản ứng gì?
HS đọc sách
Quan sát TN (để ý hiện tượng)
HS thảo luận nhóm và phát biểu ý kiến
HS phát hiện quỳ tím thành xanh
HS lên bảng viết
HS khác sửa sai hoặc nhận xét.
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với dụng với kim loại.
Nước tác dụng với một số kim Loại ở nhiệt độ thường Na, K, Ca tạo thành Bazơ và khí H2
b. Tác dụng với một số Oxit bazơ tạo thành Bazơ.
CaO + H2O à Ca(OH)2
c. b. Tác dụng với một số Oxit Axit tạo thành Axit.
P2O5 + H2O à H3PO4
Hoạt động 3 (10 phút)
? Nêu vai trò của nước trong đời sống.
GV tổng kết các ý kiến
KL Nước chi phối mọi hoạt động trong đời sống và sản xuất
GDMT: Làm thế nào bảo vệ nguồn nước trong sạch?
HS phát biểu suy nghĩ của mình
HS Phát biểu theo ý kiến của riêng mình
HS Đọc SGK
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm môi trường nước
(SGK)
4. Củng cố: (5 phút)
Cho biết tính chất vật lý?
Nêu tính chất hoá học của nước?
Trên cơ sở tính chất vật lý và hoá học người ta đã sử dụng Nước như thế nào?
Đọc bài đọc thêm.
5. Dặn dò – chuẩn bị(2 phút)
Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 tr125 vào vở
File đính kèm:
- T-55 Nuoc T2.doc