Giáo án Tiết 53_ Tập làm thơ tám chữ

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.

- Nhận diện được thể thơ 8 chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ 8 chữ

1. Kiến thức: Đặc điểm của thơ 8 chữ.

2. Kĩ năng: Nhận biết thơ 8 chữ. Tạo đối, vần nhịp trong thể thơ 8 chữ.

3. Thái độ: Có hứng thú tập làm thơ 8 chữ.

B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định T/C:( 1 phút) – 9a5: 9a8:

2. Bài cũ: ( 2 phút )

H: Nghị luận trong văn bản tự sự là gì?

H: Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?

H: Từ ngữ, câu văn thường được dùng trong văn bản này là gì?

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu và vào bài

 

docx4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 53_ Tập làm thơ tám chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ Ngày soạn: 2.3.2013 Ngày giảng:: A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Nhận diện được thể thơ 8 chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ 8 chữ 1. Kiến thức: Đặc điểm của thơ 8 chữ. 2. Kĩ năng: Nhận biết thơ 8 chữ. Tạo đối, vần nhịp trong thể thơ 8 chữ. 3. Thái độ: Có hứng thú tập làm thơ 8 chữ. B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định T/C:( 1 phút) – 9a5: 9a8: 2. Bài cũ: ( 2 phút ) H: Nghị luận trong văn bản tự sự là gì? H: Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự? H: Từ ngữ, câu văn thường được dùng trong văn bản này là gì? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu và vào bài… Nội dung bài học Hoạt động của thầy HĐcủatrò Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới . Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Hình thành nhận diện thể thơ tám chữ: Mục tiêu: HS nhận diện thể thơ tám chữ: Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh họa, phân tích, cắt nghĩa, nêu và gqvđ. Thời gian: 18 phút. I/ Nhận diện thể thơ tám chữ: 1. Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa dạng. 2. Bài thơ theo thể tám chữ có thể gồm nhiều đoạn dài (số câu không hạn định), có thể được chia thành các khổ (thường mỗi khổ bốn dòng) và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách). + Câu thơ có 8 tiếng. Mỗ bài tùy theo thể loại có thể có 4 câu, tám câu hoặc có nhiều khổ thơ. + Ngắt nhịp linh hoạt 4/4 hoặc 3/3/2 hoặc 3/2/3. * Ghi nhớ:( SGK tr. 150). Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ. Hướng dẫn HS đọc ba đoạn thơ SGK -Nào đâu ... còn đâu. -Mẹ cùng cha ... cánh đồng xa. -Yêu biết mấy ... thiên nhiên Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên. - Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn. Vận dụng những kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách đã học để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn. HS: Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên. - GV: Chốt lại - GV hoàn chỉnh ý để qui nạp theo phần Ghi nhớ SGK tr. 150. - 2 HS đọc ghi nhớ. HS lắng nghe. - HS đọc HS nhận xét. HS nhận xét. - HS đọc Hoạt động 3: Thực hành luyện tập và tập làm thơ 8 chữ. Mục tiêu: HS vận dụng được những kiến thức vào thực tiễn. Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, giải bài tập. Thời gian: 15 phút. II/ Luyện tập nhận diện thơ tám chữ. 1. Điền vào chỗ trống phù hợp: Hãy cắt đứt ... ca hát Những sắc tàn ... ngày qua Nâng đón lấy ... bát ngát Của ngày mai ... muôn hoa. 2. Điền vào chỗ trống đúng vần: ... Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất ... Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn ... Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời. 3. Chỗ sai trong đoạn thơ ở câu thứ ba là từ rộn rã. Âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ gương ở cuối câu thơ trên (vần liền). Sửa lại cho đúng là ...vào trường. 4. Làm thơ tám chữ. HS thực hành, làm bài tại lớp để giáo viên dễ theo dõi, đánh giá và nhận xét. Mỗi tổ chọn 1 bài tiêu biểu đọc trước lớp để rút kinh nghiệm. III/ Thực hành làm thơ tám chữ. 1. Từ điền vào chỗ trống. - Từ cần điền là: vườn đỏ nắng ... bay qua 2. Làm thêm câu cuối. Hướng dẫn luyện tập điền từ, sửa vần trong thơ tám chữ. 1. Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ (đoạn trích trong bài Tháp đổ của Tố Hữu) một trong các từ: ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa sao cho phù hợp. 2. Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ (trích trong bài Vội vàng của Xuân Diệu) một trong các từ: cũng mất, đất trời, tuần hoàn sao cho đúng vần. 3. Đọc đoạn thơ trong bài Tựu trường của Huy Cận. Hãy chỉ ra chỗ sai trong câu thứ ba, nói rõ lí do và tìm cách sửa lại cho đúng. 4. Hướng dẫn HS làm một bài (đoạn) thơ theo thể tám chữ với nội dung viết về ngày 20.11, có vần, nhịp tự chọn. GV: khuyến khích HS làm bài thơ tám chữ liên quan đến đề tài môi trường. (GV cho HS bổ sung vào tiết 87). - Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ. 1. Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ (trích Trưa hè của Anh Thơ). - Từ điền vào chỗ trống ở dòng thứ ba phải mang thanh bằng; ở cuối dòng thứ tư phải có khuôn âm (a) và mang thanh bằng - hiệp với chữ xa cuối dòng thứ hai 2. GV hướng dẫn HS làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung ba câu trước cho sẵn. - HS làm việc cá nhân. -HS điền -HS điền -HS đọc. - HS trả lời. HS động não. -HS đọc bài viết -HS điền HS phát huy trí lực HS:làm câu thơ có tám chữ và chữ cuối phải có khuôn âm (ương) hoặc (a), mang thanh bằng. Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn HS học bài ở nhà. Thời gian: 2 phút IV/ Hoạt động nối tiếp: H: Nêu cách nhận diện thể thơ tám chữ? + Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.150. + Tìm những bài thơ đã học thuộc thể thơ tám chữ và phân tích theo ghi nhớ. + Tập làm thơ 8 chữ không giới hạn số câu về trường lớp, bạn bè. + Chuẩn bị bài mới: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. Tiết 54: Trả bài kiểm tra Văn. D/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docxTiết 53 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ.docx