Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 45 đến 49 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.

- Hiểu được cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.

2. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động

3. Năng lực

a. Năng lực chung

- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự

mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống

- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với

bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề

- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh

giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo

trong cách giải quyết vấn đề

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để

viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp

- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp

trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn

II. CHUẨN BỊ

1. Gáo viên: Sgk, tài liệu liên quan; Máy chiếu

2. Học sinh: Học kĩ bài trước khi đến lớp; chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp

2. Kĩ thuật: Trình bày một phút, HĐ nhóm, động não

pdf16 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 45 đến 49 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8B,C-23/11; 8A- 24/11/2020 Tiết 45: Bài 12 CÂU GHÉP (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. - Hiểu được cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động 3. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống - Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề - Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp - Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn II. CHUẨN BỊ 1. Gáo viên: Sgk, tài liệu liên quan; Máy chiếu 2. Học sinh: Học kĩ bài trước khi đến lớp; chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Trình bày một phút, HĐ nhóm, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ a) Kiểm tra bài cũ ? Câu ghép có đặc điểm gì? Cách nối các vế trong câu ghép? Lấy ví dụ minh hoạ? b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên vào bài trực tiếp * Hoạt động 2: Hình thành kến thức mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm - GV: Dùng máy chiếu - HS: Đọc ví dụ ? Chỉ ra các vế của câu ghép trên? - HS: ? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây là quan hệ gì? - HS: Trả lời ? Trong mối qua hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? - HS: Trả lời - GV: chiếu ? Nêu những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu trong những câu sau: - HS: Thực hiện thảo luận nhóm lớn (3p) 1. Nếu anh đến muộn thì tôi đi trước. 2.Tuy trời mưa nhưng An vẫn đi học đúng giờ. 3. Mưa càng to, gió càng mạnh. 4. Không những Lan học giỏi môn văn mà Lan còn học giỏi cả môn Anh. 5. Hai người giận nhau rồi họ chia tay nhau. 6. Nó vừa đi, nó vừa ăn. 7. Mình đi chơi hay mình đi học. 8. Tôi rất vui: hôm nay tôi đã làm được một việc tốt. - HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung ? Vậy các mối quan hệ này thường được nhận biết qua dấu hiệu gì? - HS: Trả lời ? Có thể tách được câu ghép thành 2 câu đơn được không? Vì sao? - HS: Trả lời ? Giữa các vế trong câu ghép có những mối quan hệ ý nghĩa nào? ? Dấu hiệu nhận biết? - HS: Trả lời I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu 1. V í dụ a) Ví dụ sgk/123 - Vế 1: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp. - Vế 2: (Bởi vì) tâm hòn của người Việt nam ta rất đẹp... + Vế 1: Kết quả, vế 2: Nghuyên nhân + Quan hệ ý nghĩa: Nghuyên nhân, kết quả. - Vế 1: Biểu thị ý nghĩa khẳng định - Vế 2: Biểu thị ý nghĩa giải thích. b) Ví dụ 2 + Quan hệ giả thiết + Quan hệ tương phản + Quan hệ tăng tiến + Quan hệ bổ sung + Quan hệ nối tiếp + Quan hệ đồng thời + Quan hệ lựa chọn + Quan hệ giải thích * Dấu hiệu thể hiện quan hệ ý nghĩa: - Bằng quan hệ từ (5, 7) - Bằng cặp QH từ (1, 2, 4) - Cặp từ hô ứng (3, 6) - Dựa vào văn cảnh (8) → Tách được: 2 vế quan hệ lỏng → không tách được: 2 vế quan hệ chặt chẽ - HS đọc ghi nhớ SGK/123 * Hoạt động 3: Luyện tập - HS: Đọc yêu cầu bài tập ? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? ? Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì? - HS thảo luận nhóm bàn - HS: Trả lời - HS: Làm bài theo yêu cầu bài tập - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: NHận xét, kết luận * Bài 3, 4 chuyển sang tiết 48 Luyện tập ? Có thể tách mỗi vế của câu ghép thành 1 cau đơn dược không? Vì sao? 2. Ghi nhớ sgk/123 II. Luyện tập 1. Bài tập 1 sgk/124 - Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi/ vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: /hôm nay tôi đi học. + Vế 1, 2: Quan hệ nguyên nhân + Vế 2, 3: Quan hệ giải thích. b) Điều kiện - kết quả c) Quan hệ tăng tiến d) Tương phản e) - Câu 1: Dùng quan hệ từ “rồi” chỉ quan hệ thời gian nối tiếp - Câu 2: nguyên nhân -kết quả 2. Bài tập 2 a, 4 câu ghép: điều kiện, kết quả b, 2 câu ghép: nguyên nhân, kết quả. * Hoạt động 4: Vận dụng - Dự vào kiến thức đã học hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép sau “Nó học bài còn em nấu cơm cho mẹ.” * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Học sinh tìm hoặc tự đặt các câu ghép và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các câu ghép vừa đặt V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU - Học theo câu hỏi sgk, học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị “Luyện tập câu ghép” + Ôn lại đặc điểm của câu ghép; phân biệt câu ghép với câu đơn, câu đơn có thành phần mở rộng + Cách nối giữa các vế câu trong câu ghép + Mối quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép + Làm các bài tập trong bài Luyện tập Ngày giảng: 8B,C- 24/11; 8A- 26/11/2020 Tiết 46 LUYỆN TẬP CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố đặc điểm của câu ghép, cách nối vế câu trong câu ghép - Học sinh nắm được các vế trong câu ghép. - Hiểu được cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động 3. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống - Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề - Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp - Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn II. CHUẨN BỊ 1. Gáo viên: Sgk, tài liệu liên quan 2. Học sinh: Học kĩ bài trước khi đến lớp; chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Trình bày một phút, HĐ nhóm, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ a) Kiểm tra bài cũ ? Giữa các vế trong câu ghép có những mối quan hệ ý nghĩa nào? ? Dấu hiệu nhận biết? b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên vào bài trực tiếp * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm * Hoạt động 3: Luyện tập - HS: Viết bài theo yêu cầu bài tập - HS: Trình bày - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Đọc yêu cầu bài tập - HS: Làm bài theo yêu cầu bài tập - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Đọc yêu cầu bài tập - HS: Làm bài theo yêu cầu bài tập - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Lên bảng đặt câu ghép - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận 1. Bài 5 sgk/114 Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép. 2. Bài tập 3 sgk/125 - Xét về mặt lập luận, mỗi vế trình bày một sự việc. - Không nên tách mỗi vế câu thành câu riêng vì ý nghĩa trong các vế có quan hệ với nhau, không đảm bảo tính mạch lạc. - Không tách vì tác giả có ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của Lão Hạc → Giá trị biểu hiện của câu ghép. 3. Bài 4 sgk/125 a) Quan hệ ý giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện kết quả, tức là giữa các vế có sự ràng buộc lẫn nhau kha chặt chẽ, do đó không nên tách thành câu đơn. b) – nếu tách mỗi vế thành một câu đơn thì ta có cảm tưởng nhân vật nói nhát gừng vì quá nghẹn ngào, đau đớn. - Viết như tác giả khiến ta hình dung ra sự kể lể, van vỉ tha thiết của nhân vật. 4. Đặt câu ghép - Vì ông nổi giận nên bà không nói gì cả - Hễ ông nổi giận thì bà không nói gì cả * Hoạt động 4: Vận dụng - Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ sau (Tuy................nhưng.............), cho biết các vế câu trong câu ghép này có mối quan hệ gì? * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Cho học sinh viết đoạn văn khoảng 5 dòng, nêu cảm nhận về một nhân vật trong tác phảm văn học. Trong đoạn văn có sử dụng 1 hay nhiều câu ghép. Chỉ ra các câu ghép trong đoạn văn V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU - Chuẩn bị “Luyện tập câu ghép” + Ôn lại đặc điểm của câu ghép; phân biệt câu ghép với câu đơn, câu đơn có thành phần mở rộng + Cách nối giữa các vế câu trong câu ghép + Các mối quan hệ giữa các vế câu trong một câu ghép + Làm các bài tập trong bài Luyện tập Ngày giảng: 8B,C- 25/11; 8A- 26/11/2020 Tiết 47 LUYỆN TẬP CÂU GHÉP (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố đặc điểm của câu ghép, cách nối vế câu trong câu ghép - Học sinh nắm được các vế trong câu ghép. - Hiểu được cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động 3. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống - Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề - Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp - Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn II. CHUẨN BỊ 1. Gáo viên: Sgk, tài liệu liên quan 2. Học sinh: Học kĩ bài trước khi đến lớp; chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Trình bày một phút, HĐ nhóm, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ a) Kiểm tra bài cũ Không b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên vào bài trực tiếp * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm GV: Nêu yêu cầu - Học sinh thảo luận hoàn thiện theo 1. Bài tập 1 Đặt câu với những cặp quan hệ từ sau và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu nhóm cặp đôi - Đại diện lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Cho bài tập - Học sinh hoàn thiện và lên bảng làm GV: Cho bài tập - Học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét bổ sung - HS hoàn thiện vào vở GV: Cho bài tập - Học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét bổ sung - Học sinh hoàn thiện vào vở - Hễ..thì. - Vì..nên. - Tuy.nhưng.. - không những..mà còn.. - .càng..càng. - vừa.vừa. 2. Bài tập 2 a. Nêu cách nối các vế trong câu ghép b. Chỉ ra cách nối các vế câu ghép trong câu sau: VD: Vì trời mưa to nên đường rất trơn. 3. Bài tập 3 a. Giữa các vế trong câu ghép có những quan hệ ý nghĩa nào? b. Chỉ ra các vế trong câu ghép sau và xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu “Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết”. 4. Bài tập 4 Hãy xác định các vế và quan hệ ý nghĩa giữa các vế của những câu ghép dưới đây ? a. Gió càng to thì lửa càng bốc lên cao. b. Anh đọc hay tôi đọc. c. Nếu bạn Lan có chiếc xe đạp thì bạn ấy sẽ đến trường sớm hơn. d. Mưa tạnh, mây tan và trời hửng sáng. * Hoạt động 4: Vận dụng - Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ sau (Tuy................nhưng.............), cho biết các vế câu trong câu ghép này có mối quan hệ gì? * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Cho học sinh viết đoạn văn khoảng 5 dòng, nêu cảm nhận về một nhân vật trong tác phảm văn học. Trong đoạn văn có sử dụng 1 hay nhiều câu ghép. Chỉ ra các câu ghép trong đoạn văn V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU - Chuẩn bị bài: Thông tin ngày trái đất năm 2000 + Đọc văn bản + Tìm hiểu về bao bì ni lông + Sự tiện ích của bao bì ni nông trong cuộc sống + Tác hại của bao bì ni lông + Những biện pháp hạn chế tác hại của bao bì ni lông + Trách nhiệm của em và mọi người về vấn đề trên như thế nào? Ngày giảng: 8B-25/11; 8C- 26/11; 8A- 27/11/2020 Tiết 48: Bài 10 THÔNG TIN NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh thấy được tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông đến môi trường sống và sức khỏe của con người. - Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cũng như tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất. - Thấy được tính khả thi trong các đề xuất mà tác giả trình bày. - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lý đó tạo nên tính thuyết phục của văn bản. 2. Phẩm chất - Yêu nước: Thông qua các tác phẩm truyện và kí học sinh tự hào về truyền thống tốt đẹp, quí báu của dân tộc, đất nước, con người Việt Nam - Nhân ái: Học sinh cảm thông, chia sẻ với những số phận bận hạnh và những cay đắng, khổ cực của người nông dân Việt Nam dưới chế độ xã hội cũ - Trung thực: Học sinh biết phản ánh đúng sự thật khách quan - Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động 3. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống - Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề - Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp - Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn II. CHUẨN BỊ 1. Gáo viên: Sgk, tài liệu liên quan; Máy chiếu 2. Học sinh: Học kĩ bài trước khi đến lớp; chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Trình bày một phút, HĐ nhóm, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ a) Kiểm tra bài cũ ? Hình ảnh hai cây phong được tác giả cảm nhận như thế nào? b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh ảnh về việc sử dụng túi ni lông của người dân hiện nay và dẫn dắt vào bài * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm ? Thể loại của văn bản? - HS: Trả lời ? Tính nhật dụng của văn bản này biểu hiện ở vấn đề xã hội nào mà nó muốn đề cập? - HS: Trả lời - GV: Hướng dẫn cách đọc. Nhấn mạnh kiến nghị, lời kêu gọi. + Đọc rõ ràng, mạch lạc, chú ý đến các thuật ngữ chuyên môn, cần phát âm chính xác. - GV: Đọc mẫu, hs đọc tiếp. - GV: Hướng dẫn giải thích từ khó. Giải thích thêm về 1 số từ: + Pla-xtíc (chất dẻo) còn gọi là nhựa gồm các phần tử lớn gọi là Pô-li-me, nó có đặc tính chung là không thể tự phân huỷ, nếu không bị thiêu huỷ (đốt) nó có thể tồn tại từ 20 → 5000 năm. + Ô nhiễm: gây bẩn, làm bẩn. ? Văn bản được chia làm mấy phần? Giới hạn nội dung từng phần? - HS: Trả lời + P1 Từ đầu đến ''1 ngày ..... ni lông''. +P2: tiếp đến gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường. + P3: Còn lại ? Trong cuộc sống ngày nay, việc sử dụng bao bì ni lông có thuận tiện gì? - HS: Trả lời I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Văn bản - Văn bản nhật dụng - Soạn thảo dựa vào bức thư điện của 13 cơ quan Nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát đi ngày 22/4/2000 nhân ngày đầu tiên VN tham gia “Ngày Trái Đất” 2. Đọc, tìm hiểu chú thích a. Đọc b. Từ khó 3. Bố cục 3 phần: - Trình bày nguyên nhân ra đời của bản thông điệp. - Phân tích tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và nêu ra giải pháp. - Lời kêu gọi, hô hào. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế và không dùng bao bì ni lông ? Vậy cái hại của bao bì ni lông là gì? - HS: Trả lời GV: Chiếu các hình ảnh về tác hại do bao bì ni lông gây ra - HS quan sát ? Chỉ ra những tác hại do đặc tính nổi bật của bao bì ni lông? - HS: Trả lời - GV: lấy ví dụ: hàng năm có 1.000.000 con chim, thú biển chết do nuốt phải, tết 2003 (23/12) nhiều người vứt túi ni lông xuống hồ Gươm khi thả cá chép. ? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả? - HS: Trả lời ? Tác dụng của cách viết này? - HS: Trả lời - GV: Mang tính khoa học và thực tiễn cao. ? Em thấy được những hiểm họa nào trong việc dùng bao ni lông? - HS: Trả lời ? Để hạn chế những tác hại do bao bì ni lông gây ra hiện tại mọi người thường làm ntn? Hạn chế của những cách làm trên? - HS: Trả lời - Không phân huỷ của nhựa pla-xtíc từ đó gây ra hàng loạt tác hại khác: + Bẩn, bừa bãi khắp nơi. + Lẫn vào đất, cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật, xói mòn đất ở vùng đồi. + Tắc đường dẫn nước thải gây ngập lụt, muỗi phát sinh, truyền dịch bệnh, làm chết các sinh vật nuốt phải. + Ô nhiễm thực phẩm, gây bệnh cho não, phổi... + Khí độc thải ra gây ngộ độc, giảm khả năng miễn dịch, ung thư, dị tật... * NT: Kết hợp liệt kê và phân tích - Dùng bao ni lông bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo. 2. Những biện pháp hạn chế dùng bao ni lông - Chôn lấp: Mất nhiều diện tích đất đai canh tác. - Đốt: chuyển hoá thành đi-ô-xin khí độc làm thủng tầng ô-zôn, khói gây buồn nôn, khó thở, phá vỡ hoóc-môn... - Tái chế: khó khăn + Do nhẹ nên người thu gom không hứng thú. + Giá thành đắt gấp 20 lần sản xuất mới + Con-ten-nơ đựng bao bì ni lông cũ rất dễ bị ô nhiễm (lẫn vài cọng rau muống,..) ? Nhận xét của em về các cách sử lí chất thải ni lông sau khi sử dụng hiện nay? - HS: Trả lời ? Bản thân em có những đề xuất sáng tạo nào trong việc hạn chế tác hại do bao bì ni lông gây ra hiện nay? - HS TLN (nhóm lớn) 5 p - HS: trình bày ý kiến - GV: Chốt bằng một số hình ảnh tích cực hạn chế tác hại của bao bì ni lông + Thay thế chất liệu ni lông + Tái chế sử dụng lại + Ý thức của người sau khi sử dụng bao bì ni lông. ? Vậy giải pháp quan trọng nhất để giảm bớt tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông tác giả đưa ra trong bài viết là gì? - HS: Trả lời - Dùng lá gói thực phẩm - Không sử dụng khi không cần thiết. ? Theo dõi phần cuối cho biết có những kiến nghị nào được nêu ra? - HS: Trả lời ? Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, câu? - HS: Trả lời ? Tại sao nhiệm vụ chung được nêu trước, hành động cụ thể nêu sau? + Nhấn mạnh việc bảo vệ môi trường là nhiệm vụ to lớn, thường xuyên lâu dài + Còn việc hạn chế dùng bao bì ni lông là trước mắt. ? Em dự định sẽ làm gì để thông tin này đi vào cuộc sống? - HS: Trả lời ? Kể những việc làm bảo vệ môi trường khác. - Phong trào trồng cây gây rừng - Những việc làm hiệu quả chưa cao, chưa triệt để. 3. Những kiến nghị - 2 kiến nghị: + Nhiệm vụ to lớn là bảo vệ trái đất khỏi nguy cơ ô nhiễm. + Hành động cụ thể: 1 ngày không dùng bao bì ni lông. - Điệp từ ''hãy'', câu cầu khiến. - Khuyên bảo, đề nghị mọi người hạn chế dùng bao bì ni lông để bảo vệ giữ gìn sự trong sạch của môi trường trái đất. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Sử dụng biện pháp liệt kê, phân tích, câu cầu khiến, tăng tính thuyết phục. 2. Nội dung - Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông - Không sử dụng bao bì ni lông là bảo vệ môi trường, Trái Đất, bảo vệ sức khỏe con người. - Phong trào xanh, sạch, đẹp... - GV: Vấn đề bảo vệ sự trong sạch của môi trường trái đất là 1 vấn đề thời sự đang đặt ra trong xã hội tiêu dùng hiện đại. * Hoạt động 3: Luyện tập - Sau khi học xong văn bản này em tiếp thu được điều gì? * Hoạt động 4: Vận dụng - Để giảm thiểu tác hại của bao bì ni lông trong cuộc sống hiện naybản thân em cần phải làm gì? * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Học sinh đưa ra những việc làm, những giải pháp để hạn chế tác hại của bao bì ni lông V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU - Chuẩn bị bài Ôn dịch thuốc lá. + Đọc văn bản + Tác hại của thuốc lá + Những việc làm để hạn chế tác hại thuốc lá cho bản thân và cho những người xung quanh ****************************************************************** Ngày giảng: 8B,C- 27/11; 8A- 28/11/2020 Tiết 49: Bài 12 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xó hội. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản. 2. Phẩm chất - Yêu nước: Thông qua các tác phẩm truyện và kí học sinh tự hào về truyền thống tốt đẹp, quí báu của dân tộc, đất nước, con người Việt Nam - Nhân ái: Học sinh cảm thông, chia sẻ với những số phận bận hạnh và những cay đắng, khổ cực của người nông dân Việt Nam dưới chế độ xã hội cũ - Trung thực: Học sinh biết phản ánh đúng hiện tượng hút thuốc lá hiện nay - Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động, trách nhiệm bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng 3. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống - Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề - Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp - Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn II. CHUẨN BỊ 1. Gáo viên: Sgk, tài liệu liên quan; Máy chiếu 2. Học sinh: Học kĩ bài trước khi đến lớp; chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Trình bày một phút, HĐ nhóm, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ a) Kiểm tra bài cũ H: Nêu tác hại và việc xử lí đối với bao bì ni lông? H: Nhận xét về cách sử dụng lí lẽ, dẫn chứng trong văn bản? b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động Em hãy cho biết về thực trạng hút thuốc lá ở địa phương em hiện nay? ? Có thể nói hiện nay trên thế gới cũng như Việt Nam của chúng ta vấn đề thuốc lá là một vấn đề tệ nạn được cả xã hội quan tâm, liên tục được đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. Vậy thuốc lá có ảnh hưởng như thế nào tới sức khoẻ của con người? * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm ? Văn bản có xuất xứ từ đâu? - GV đọc mẫu 1 đoạn. - HS đọc nối tiếp đến hết - GV: HDHS tìm hiểu các chú thích 1, 3, 4, 8, 10 ? Văn bản thuộc thể loại nào? - HS: Trả lời ? Để tạo lập được văn bản này tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? - HS: Trả lời I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Văn bản - Trích trong “Từ thuốc lá đến ma túy” - Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 1992 2. Đọc, tìm hiểu chú thích a) Đọc b) Chú thích 3. Thể loại Văn bản nhật dụng 4. Phương thức biểu đạt Thuyết minh + Nghị luận ? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần? - HS: Trả lời + P1: từ đầu đến → AIDS: + P2: tiếp → con đường phạm pháp + Phần 3: còn lại ? Ta có thể hiểu

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_45_den_49_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf