Giáo án Tiết 35 Từ đồng nghĩa

I. Mục tiêu:

1- Kiến thức: Nắm được:

- Khái niệm từ đồng nghĩa.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

2- Kỹ năng:

- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.

- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.

- Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa.

3- Thái độ:

- Yêu quý Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên : Giáo án, bảng phụ .

- Học sinh: Vở – Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy và học:

1) Kiểm tra:

- Nêu các lỗi thường gặp trong việc sử dụng quan hệ từ ? Biện pháp khắc phục ?

- Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và chữa lại cho đúng:

“Nhà Lan nghèo và Lan luôn luôn học giỏi.”

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 35 Từ đồng nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nắm được: - Khái niệm từ đồng nghĩa. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2- Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản. - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. 3- Thái độ: - Yêu quý Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - Giáo viên : Giáo án, bảng phụ . - Học sinh: Vở – Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: 1) Kiểm tra: - Nêu các lỗi thường gặp trong việc sử dụng quan hệ từ ? Biện pháp khắc phục ? - Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và chữa lại cho đúng: “Nhà Lan nghèo và Lan luôn luôn học giỏi.” 2) Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS ND cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa Chiếu bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” ?- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ( 5 phút ) ? ?- Yêu cầu HS đọc mục 1 -SGK. " Gọi đại diện trả lời + bổ sung. ] Chuẩn xác kiến thức bảng phụ. - Giáo viên khái quát, yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Quan sát và đọc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” - Thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời + bổ sung. - Ghi. - Đọc. I – Thế nào là từ đồng nghĩa. 1. Bài tập: Sách giáo khoa. a) Các từ đồng nghĩa - Rọi: chiếu (soi, tỏa) VD: Mặt trời rọi ánh sáng xuống muôn vật. - Trông: nhìn (ngó, dòm). VD: Nó trông (nhìn, ngó) sang bờ sông bên kia. b) Các nhóm từ đồng nghĩa - Trông coi, coi sóc, chăm sóc. - Mong: Hy vọng, trông ngóng, mong đợi. 2, Ghi nhớ (SGK) HĐ 2: Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa ?- Yêu cầu HS đoc và thảo luận nhóm. Bài tập mục 2 SGK. - Gọi đại diện trả lời + bổ sung. ] Chuẩn xác kiến thức. - Giáo viên khái quát – yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Giáo viên đưa bài tập nhanh (Bảng phụ ). + Tìm từ có nghac với nhóm từ: Người mẹ, người cha, Tía, Má - Thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời. Bổ sung - Trả lời. - Đọc - Làm bài tập. Thân mẫu, thân phụ - Bổ sung. II – Các loại từ đồng nghĩa 1. Bài tập: Sách giáo khoa a) Từ quả và trái có thể thay thế được cho nhau vì ý nghĩa cơ bản của câu không đổi b) Không thay thế được vì sắc thái ý nghĩa của “bỏ mạng” là giễu cợt còn sắc thái của từ “Hy sinh” là kính trọng. 2. Ghi nhớ: Sách giáo khoa. HĐ 3: Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa ?- Yêu cầu HS đoc và thảo luận nhóm. Bài tập mục 3 SGK. - Gọi đại diện trả lời + bổ sung. ] Chuẩn xác kiến thức. - Giáo viên khái quát – yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời. Bổ sung - Đọc III- Sử dụng từ đồng nghĩa. 1. Bài tập: Sách giáo khoa. - Từ trái, quả có thể thay thế cho nhau vì sắc thái trung hòa. + Bỏ mạng, hy sinh: không thay thế cho nhau được vì sắc thái ý nghĩa khác nhau. - Không thể thay “Chia ly” “Chia tay” vì “Chia ly” có ý nghĩa là chia tay lâu dài thậm trí là vĩnh biệt vì kẻ ra đi là người ra trận. Còn “Chia tay” chỉ có tính chất là tạm thời, thường sẽ gặp lại trong 1 thời gian gần. 2. Ghi nhớ: Sách giáo khoa HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập - Hướng dẫn học sinh làm miệng nhanh ( Bài tập 1, 2, 3 – sách giáo khoa ). - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5, 9. - Trả lời miệng. - Làm BT: 5, 9. IV- Luyện tập. 1. Bài 1: - Gan dạ , can đảm, can trường - Nhà thơ thi sĩ, thi nhân. - Mổ sẻ phẫu thuật, giải phẫu. 2. Bài 2: - Máy thu thanh: Ra - đi - ô. - Sinh tố: Vi – ta – min. - Dương cầm: Pi – a – nô. 3. Bài 3: - Heo – lợn. - Ba – cha – thầy – tía - Mẹ – má - bầm – u. 4. Bài 9: - Câu 1: Thay “hưởng lạc” bằng “hưởng thụ” - Câu 2: Thay “Bao che” bằng “che chở”. - Câu 3: Thay “giảng dạy” bằng “dạy hoặc nhắc nhở”. - Câu 4: Thay “trình bày ” bằng “trưng bày”. 5. Bài 5: a) Nhóm từ: Cho, tặng, biếu; sử dụng khác nhau dựa trên vai XH trong giao tiếp. b) Nhóm từ: Yếu đuối, yếu ớt - Yếu đuối: Nghiêng về tinh thần. - Yếu ớt: Nghiêng về thể trạng. 3) Củng cố: Hệ thống kiến thức. 4) Dăn dò: - Tìm trong một số VB các cặp từ đồng nghĩa. - Học thuộc 3 ghi nhớ, làm bài tập còn lại. - Soạn bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm. ===================&====================

File đính kèm:

  • docTIẾT 35.doc
  • docBIA GIAO AN HOI GIANG NGU VAN 7 VONG 2.doc
  • docVD2.doc
Giáo án liên quan