Giáo án Tiết 31 chương trình địa phương (phần tiếng việt)

1. MỤC TIÊU BÀI DẠY

a. Kiến thức

- Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ họ hàng, thân thích.

b. Kỹ năng

- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt.

c. Thái độ

- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt, yêu thích bộ môn.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a. Giáo viên : Soạn giáo án.

b. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài.

3. TIẾN TRINH BÀI DẠY

a. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

*Câu hỏi: Thế nào là tình thái từ ? Đặt câu có tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm?

*Đáp án- biểu điểm:

- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của một câu(5đ)

- VD: Nó thích dân ca Nghệ Tĩnh kia.

(Khác với "kia" trong: Con cò đậu ở đằng kia) (5đ)

* Giới thiệu bài (1’) : Các em đã hiểu thế nào là từ địa phương, vậy ở địa phương chúng ta có những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt nào khác với từ ngữ toàn dân

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 31 chương trình địa phương (phần tiếng việt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày giảng: 16/10/2013 Dạy lớp: 8E 18/10/2013 Dạy lớp: 8A Tiết 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY a. Kiến thức - Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ họ hàng, thân thích. b. Kỹ năng - Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt. c. Thái độ - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt, yêu thích bộ môn. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Giáo viên : Soạn giáo án. b. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài. 3. TIẾN TRINH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ ( 5’) *Câu hỏi: Thế nào là tình thái từ ? Đặt câu có tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm? *Đáp án- biểu điểm: - Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của một câu(5đ) - VD: Nó thích dân ca Nghệ Tĩnh kia. (Khác với "kia" trong: Con cò đậu ở đằng kia) (5đ) * Giới thiệu bài (1’) : Các em đã hiểu thế nào là từ địa phương, vậy ở địa phương chúng ta có những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt nào khác với từ ngữ toàn dân … b. Bài mới Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh GV: Cho hs thảo luận theo tổ, mỗi tổ kẻ một bảng vào giấy, ghi rõ từ ngữ được dùng ở địa phương em (từ ngữ đó có thể trùng với từ ngữ toàn dân hoặc không). ?Tb Gạch dưới các từ ngữ khác với từ ngữ toàn dân. 20’ 1. Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương em có nghĩa tương đường với các từ ngữ toàn dân trong bảng sau - Hs thảo luận và phát biểu. STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em Cha Bố Mẹ Mẹ Ông nội Ông nội Bà nội Bà nội Ông ngoại Ông ngoại Bà ngoại Bà ngoại Bác (anh trai của cha) Bác Bác (vợ anh trai của cha) Bác Chú (em trai của cha) Chú Thím (vợ của chú) Thím Cô (em gái cha) Cô Bác (chồng chị gái của cha) Bác Bác (chị gái của cha) Bác Chú (chồng em gái của cha) Chú Bác (anh trai của mẹ) Bác Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác Cậu (em trai của mẹ) Cậu Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ Bác (chị gái của mẹ) Bác Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác Dì (em gái mẹ) Dì Chú (chồng em gái của mẹ) Chú Anh trai Anh trai Chị dâu (vợ anh trai) Chị dâu Em trai Em trai Em dâu (vợ em trai) Em dâu Chị gái Chị gái Anh rể (chồng chị gái) Anh rể Em gái Em gái Em rể (chồng em gái) Em rể Con Con GV:Yêu cầu HS về nhà sưu tầm. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân tại chỗ trong 5' và báo cáo kết quả. 5’ 10’ 2. Sưu tầm một số câu thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích ở địa phương em - Bài hát: Inh lả ơi Phúc đức tại mẫu Chị em bất nghĩa ta đừng chị em Sẩy cha còn chú sẩy mẹ bú dì 3. Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở địa phương khác - H: Làm - Cha - Thầy, ba, tía - Mẹ - u, bầm, bủ, má. - Bác – bá - Anh cả - Anh hai - Chị cả - Chị hai - Anh ba - Anh thứ hai. c . Củng cố (3’) - GV hát 1 - 2 đoạn bài hát có sử dụng từ ngữ địa phương: + Cả nhà thương nhau. + Huế tình yêu của tôi. + Về Ngọc Chiến quê em. d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’) - Làm BT2. - Sưu tầm thơ ca, tục ngữ sử dụng từ ngữ địa phương. - Chuẩn bị bài 8, tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 31- Chương trình địa phương ( Phần TV).doc