Bài giảng Tiết 66- Hai chữ nước nhà ( Trần Tuấn Khải )

I, Mục tiêu cần đạt :

- Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích : nỗi đau mất nước và chí phục thù cứu nước

- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ủa ngòi bút Trần Tuấn Khải : Cách khai thác đề tài lịch sử , sự lựa chọn thể thơ thích hợp , việc tạo dựng không khí , tâm trạng , giọng điệu thống thiết

II, Chuẩn bị

- GV : dự kiến khả năng tích hợp : Với lịch sử Việt Nam ở giai đoạn đầu thế kỉ XV và đầu thế kỉ XX

+ Tập thơ Á Nam Trần Tuấn Khải với lời giới thiệu của Xuân Diệu

+ Một số bài thơ của Trần Tuấn Khải

- Hs : Soạn bài , học bài

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 66- Hai chữ nước nhà ( Trần Tuấn Khải ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: - 8B: - 8C: Tiết 66 Hướng dẫn đọc thêm ( Trần Tuấn Khải ) I, Mục tiêu cần đạt : Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích : nỗi đau mất nước và chí phục thù cứu nước Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ủa ngòi bút Trần Tuấn Khải : Cách khai thác đề tài lịch sử , sự lựa chọn thể thơ thích hợp , việc tạo dựng không khí , tâm trạng , giọng điệu thống thiết II, Chuẩn bị GV : dự kiến khả năng tích hợp : Với lịch sử Việt Nam ở giai đoạn đầu thế kỉ XV và đầu thế kỉ XX + Tập thơ Á Nam Trần Tuấn Khải với lời giới thiệu của Xuân Diệu + Một số bài thơ của Trần Tuấn Khải Hs : Soạn bài , học bài III, Tiến trình lên lớp 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : ?Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ” Muốn làm thằng cuội”Phân tích hành động và nụ cười của thằng Cuội – Tản Đà trong 2 câu cuối của bài thơ ? 3, Bài mới : Nhớ lại chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha làNguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt về Trung Quốc , nhà thơ Tố Hữu viết : Ai lên ải bắc ngày xưa ấy , Khóc tiễn cha đi mấy dặm trường . Hôm nay biên giới mùa xuân ấy Núi trắng hoa mơ , cờ đỏ đường ! Còn Trần Tuấn Khải – một nhà thơ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX – lại mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động này để giải bày tâm sự yêu nước thương nòi và kích động tinh thần cứu nước của nhân dân ta hồi đầu thế kỉ XX Hoạt động 1 (?) Trình bày những nét chính về tác giả ? - MC chân dung của NTK và những chi tiết tiêu biểu. -GV: Về nhà các em tìm hiểu thêm một vài bút hiệu khác của TrầnTuấn Khải (?) Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm ? - MC tập thơ và những chi tiết chính . - Đoạn trích trong SGK gồm 36 câu mở đầu của bài thơ dài 101 câu Hoạt động 2 1.Đọc . - To, rõ ràng, biểu cảm - Lúc buồn bã, lúc đau đớn, xĩt xa, lúc tự hào - Ngắt nhịp: + Câu 6: 2/2/2 + Câu 7: 3/4 + Câu 8: 4/4 2.Giải thích từ khó - GV gọi HS trả lời một số từ khó. ? Trong lời đề từ TTK đã nĩi rõ cảm hứng của mình khi sáng tác bài thơ em nào cĩ thể nhắc lại? . Lời đề tựa đưa chúng ta trở về những năm tháng đau thương của đất nước và dân tộc.Năm 1047 giặc Minh xâm lược nước ta dìm đất nước ta trong máu lửa bùn đen, dối trời lừa dân đủ muơn nghìn kế chùng đã bắt cha con Hồ Quý Ly và một số đại thần trong đĩ cĩ Nguyễn Phi Khanh trở về TQ. Cĩ thể nĩi tồn bộ bài thơ là người cha dặn con về mối thù nhà,nợ nước GV: Chúng ta sẽ cùng nhau phân tích để làm sáng rõ nội dung chính của từng phần. - MC chiếu 8 câu thơ đầu. 1 (Câu hỏi thảo luận) ? Hãy tìm và phân tích những chi tiết nghệ thuật biểu hiện : + Bối cảnh khơng gian ? + Hồn cảnh éo le và tâm trạng của hai nhân vật cha và con ? MC:chiếu - Bối cảnh khơng gian: được đặt trong thế tương phản (Bắc-Nam)phản ánh tâm trạng phân đôi của người yêu nước khi buộc phải xa đất nước. - Hoàn cảnh thật éo le : cha bị giải sang Tàu , không mong ngày trở lại , con muốn đi theo để phụng dưỡng cha già cho tròn đạo hiếu , nhưng cha đã dằn lòng khuyên con trở lại để lo tính việc trả thù nhà , đền nợ nước - Tâm trạng : Cả 2 cha con tình nhà , nghĩa nước đều sâu đậm,da diết và đều tột cùng đau đớn , xót xa : nước mất nhà tan , cha con li biệt ? Trong bối cảnh khơng gian và tâm trạng ấy lời khuyên của ngườicha cĩ ý nghĩa ntn? Lời khuyên quý giá thiêng liêng và xúc động như một lời trăng trối có sức truyền cảm mạnh hơn bao giờ hết ? Qua phần vừa phân tích, em hãy cho biết nội dung xuyên suốt tồn bộ đoạn thơ thứ nhất ? 2. Hố thân vào nhân vật Nguyễn Phi Khanh ngày bị giặcMinh bắt giả sang TQ, TTK đã giãi bày taam sự yêu nước của mình qua nhiều cung bậc tình cảm khác nhau trong đĩ tập trung vào hai vấn đề chính - Tự hào lịch sử Dân Tộc - Hiện trạng đất nước dưới ách đơ hộ của nhà minh ? Thảo luận : Hãy tìm và điền những chi tiết biểu hiện nội dung cơ bản được đề cập đến trong đoạn thơ thứ 2 vào bảng tổng hợp và cho biết tác dụng ? MC : Stt Nội dung cơ bản đoạn thơ biểu hiện Tác dụng Bước 1 : Chia nhĩm.=> phát phiếu học tập Bước 2 : Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm. Bước 3 : Thu và dán phiếu Bước 4 : MC ? Tất cả những chi tiết ấy đã bộc lộ cảm xúc nào trong lịng người cha ? 3. - GV y/c HS chú ý vào đoạn thơ cuối : - MC : 4 câu tiếp ? Mở đầu là những vần thơ diễn tả tình cảnh của người cha, qua những chi tiết thơ, em hình dung người cha đang ở cảnh ngộ như thế nào ? - MC : - Già yếu,bị bắt - Khơng cịn địa vị => Bất lực -GV : Khi khuyên con trở về tìm dường cứu nước người cha đã nĩi đến cái thế bât lực của mình nhằm khích lệ ý chí thay cha gánh vác giang sơn sau này.- Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông ? Cha mong con nhớ đến tổ tơng đĩ là một tổ tơng như thế nào ? em hãy đọc những câu thơ đấy lên ? -MC : Phần cịn lại. ? Qua phần vừa phân tích em cảm nhận được nỗi lịng nào của người cha ? (HS thảo luận) - Cha tha thiết dặn con lần cuối hãy vì nước,hãy nhớ tổ tơng hãy đem máu đào mà hi sinh,chiến đấu cho độc lập của tổ quốc.Đĩ là hai chữ nước nhà,đĩ là những lời huyết lệ. - ...Hiểu ra đại sự Nguyễn Trãi đành lạy chào cha rồi trở về sau đĩ tìm theo Bình Đại Vương Lê Lợi ở Lam Sơn mưu đồ kế sách bình Ngơ.Sử cũ cịn ghi Nguyễn Trãi cùng với Lê Lợi đã làm nên những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc đầu thế kỉ XV ? Bài thơ cĩ sức diễn tả và khơi gợi t/c thống thiết của lịng người cịn nhờ vào âm điệu t/c đặc biệt của một thể thơ DT mà em đã học đĩ là thể thơ nào?Thống kê biện pháp nghệ thuật tiêu biểu tác giả sử dụng trong trích đoạn ? - ( HS thảo luận ) - Phương thức biểu đạt ? - Thể thơ ? - Giọng điệu ? - Tác dụng ? - Thể thơ truyền thống  của dân tộc – vốn cĩ nhạc tính phong phú, vừa gân guốc trang trọng vừa mềm dịu thiết tha, thích hợp để diễn tả tiếng lịng sầu thảm hay nỗi niềm bi phẫn, ốn than, làm nên giọng điệu đặc sắc của bài thơ. => Phù hợp với diễn tả tâm trạng của tác giả => Từ ngơn ngữ,hình ảnh đến giọng thơ vần thơ cả những cặp câu thất ngơn đối nhau đến những h/ả nhân hĩa,tượng trưng ước lệ đều cho thấy một bút pháp nghệ thuật rất già dặn.giầu bản sắc của Á Nam ?Qua tiết học em cần khắc sâu kiến thức nào? - MC Ghi Nhớ Với Hai chữ nước nhà, Á Nam Trần Tuấn Khải đã thể hiện một tình yêu sâu sắc đối với đất nước, nỗi hận khơn nguơi trước tội ác kẻ thù và tha thiết mong mỏi nền độc lập tự do. Bài thơ vang vọng như tiếng hịch truyền của non sơng kêu gọi đồng bào qua thể thơ song thất lục bát và giọng điệu trữ tình tha thiết mãi mãi cịn đọng lại trong tâm trí mọi người dân yêu nước xưa và nay. Hoạt động 3 -HS thảo luận => GV chốt lại. I, Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu là Á Nam. - Mượn đề tài lịch sử hoặc biểu tượng nghệ thuật bộc lộ nỗi đau mất nước,bày tỏ khát vọng độc lập tự do của mình. - Thơ ông được truyền tụng rộng rãivào những năm 20 của thế kỉ XX 2.Tác phẩm : - Hai chữ nước nhà là bài thơ mở đầu tập Bút Quan Hoài I (1924) - Mượn lời cha dặn dò con gửi gắm tâm sự yêu nước. II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảm hứng sáng tác - Bài thơ khai thác đề tài lịch sử: Cuộc chia li khơng ccĩ ngày gặp lại của cha con Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi. 2. Nội dung chính - Đoạn 1: Nỗi lịng và tâm trạng đau đớn của người cha trong cảnh ngộ phải xa đất nước - Đoạn 2: Nỗi lịng của người cha trước cảnh nước mất nhà tan. - Đoạn 3: Tình yêu con hoà trong tình yêu đất nước , yêu dân tộc 3. Nghệ thuật chính : - Kết hợp tự sự với biểu cảm. - Thể thơ: song thất lục bát - Giọng điệu trữ tình thống thiết. * Ghi Nhớ (SGK) III. Luyện tập 1. Bài tập ? Cảm nghĩ về hai chữ nước nhà đã trở thành đề tài lớn trong thơ ca VN em cịn biết những bài thơ nào diễn tả t/y quê hương đất nước trong khĩi lửa chiến tranh? Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lịng đoạn thõ. - Xem lại đặc điểm, giá trị biểu cảm ở những tác phẩm đã học viết theo thể thể song thất lục bát. - Tìm hiểu câu chuyện về các nhân vật lịch sử Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi.

File đính kèm:

  • dochai chu nuoc nha.doc
  • pptHai chu nuoc nha.ppt