Giáo án Tiết 16 tập làm văn liên kết các đoạn văn trong văn bản

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

- Tác dụng của việc liên kếtcác đoạn văn trong văn bản: Thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa chúng với nhau.

- Có thể sử dụng các phương tiện từ ngữ ( quan hệ từ, chỉ từ, đại từ, từ ngữ thể hiện quan hệ so sánh, đối lập, khái quát.) và câu nối để liên kết.

b. Kỹ năng.

- Nhận biết từ tượng hình, tượng thanh và giá trị của chúng trong miêu tả.

- Lựa chọn sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.

c. Thái độ

- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, tượng thanh để tăng thêm tính biểu cảm, tính hình tượng trong giao tiếp.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

a. Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.

b. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài ở nhà, chuẩn bị các bài tập SGK.

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

a. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?): Thế nào là đoạn văn ? dấu hiệu hình thức là quan trọng nhất của đoạn văn em thấy có hợp lý không ? vì sao ?

Đáp án : Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo lập văn bản bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường nêu bật một ý tương đối hoàn chỉnh.

Nếu đoạn văn về hình thức đã đúng yêu cầu nhưng nội dung các câu không gắn bó thì không thể tạo thành đoạn văn. Vì vậy phải đảm bảo cả hai yêu cầu.

* Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước các em tìm hiểu về đoạn văn, cách xây dựng đoạn văn. Trong quá trình tạo lập văn bản không chỉ cần một đoạn văn mà có thể có nhiều đoạn văn. Vậy giữa các đoạn văn ấy cần sự liên kết như thế nào. Hôm nay .

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 16 tập làm văn liên kết các đoạn văn trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17. 9. 2013 Ngày giảng: 20. 9. 2013 Dạy lớp 8A,E Tiết 16 Tập làm văn LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Tác dụng của việc liên kếtcác đoạn văn trong văn bản: Thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa chúng với nhau. - Có thể sử dụng các phương tiện từ ngữ ( quan hệ từ, chỉ từ, đại từ, từ ngữ thể hiện quan hệ so sánh, đối lập, khái quát...) và câu nối để liên kết. b. Kỹ năng. - Nhận biết từ tượng hình, tượng thanh và giá trị của chúng trong miêu tả. - Lựa chọn sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết. c. Thái độ - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, tượng thanh để tăng thêm tính biểu cảm, tính hình tượng trong giao tiếp. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu. b. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài ở nhà, chuẩn bị các bài tập SGK. 3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?): Thế nào là đoạn văn ? dấu hiệu hình thức là quan trọng nhất của đoạn văn em thấy có hợp lý không ? vì sao ? Đáp án : Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo lập văn bản bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường nêu bật một ý tương đối hoàn chỉnh. Nếu đoạn văn về hình thức đã đúng yêu cầu nhưng nội dung các câu không gắn bó thì không thể tạo thành đoạn văn. Vì vậy phải đảm bảo cả hai yêu cầu. * Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước các em tìm hiểu về đoạn văn, cách xây dựng đoạn văn. Trong quá trình tạo lập văn bản không chỉ cần một đoạn văn mà có thể có nhiều đoạn văn. Vậy giữa các đoạn văn ấy cần sự liên kết như thế nào. Hôm nay .... b. Dạy nội dung bài mới Hoạy động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh GV - Yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk ?Kh- Em thấy hai đoạn văn có mối quan hệ gì không? GV- Tìm hiểu nội dung của các đoạn văn theo lôgic thông thường thì cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trường. GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn ? Kh - Cụm từ “trước đó mấy hôm “bổ xung ý nghĩa cho đoạn văn thứ 2 ?có tác dụng gì ? ?Kh - Theo em với cụm từ trên hai đoạn văn trên đã lên hệ với nhau ntn? GV - Từ đó tạo ra sự liên tưởng cho người đọc đối với đoạn văn trước .Sự liên tưởng này tạo nên sự gắn bó chặt chẽ ý hai đoạn văn với nhau Cụm từ trước đó mấy hôm là là phương tiện liên kết đoạn .Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn? GV - Các phương tiện liên kết làm cho các đoạn văn quan hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa ? TB- Qua đây em rút ra kết luận gì khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác ? GV- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ . GV- Yêu cầu đọc hai đoạn văn(ý a,) ? TB - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tp Vh.Đó là những khâu nào? ?TB - Quan hệ ý nghĩa của 2 đoạn văn trên là gì? ?TB - Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên? ?TB - Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê? ?TB - Theo em mối quan hệ giữa hai đoạn văn trên là gì? ?TB - Những từ ngữ nào có tác dụng liên kết ? GV - Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập ta thường dùng các từ ngữ biểu thị nghĩa đối lập. ?TB - Hãy tìm thêm các phương tiện liên kêt đoạn có ý nghĩa đối lập? ?TB - Đọc lại đoạn văn tìm hiểu bài cho biết từ “đó” thuộc từ loại nào ?Trước đó là khi nào? ?Kh - Sử dụng từ đó có t/d gì? ?Kh - Chỉ từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết trong đoạn văn.Hãy kể tiếp các từ có t/d này? ?Kh - Xác định câu dùng để lên kết đoạn văn? ?TB - Hãy phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạ văn ?Tìm từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn? ?TB - Qua phân tích các ví dụ ,có thể dùng các phương tiện nào để liên kết các đoạn văn? ? TB - Đọc đoạn văn (2)- Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn trên? ?Kh - Vì sao câu đó có tác dụng liên kết ? ?TB - Vậy ngoài việc dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn còn phương tiên nào khác ? ?TB - Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong đoạn trên? ?TB - Chọn các từ ngữ hoạc câu thích hợp cho trong ngoặc đơn vào chỗ trống? ?Kh - Viết một đoạn văn ngắn có sự liên kết ? GV hướng ẫn HS : Cách liên kết :Tóm tắt nội dung chính của đoạn trích nốt tiếp và phát triển ý của đoạn văn trước trong đoạn sau. 10' 15' 15' I, Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản. HS đọc đoạn văn sgk Đoạn văn 1 : tả cảnh sân trường Mỹ Lý trong ngày tựu trường Đoạn 2 : cảm giác của tôi một lần ghé thăm trước đây - Tuy cùng viết về một môi trường nhưng việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy không có sự gắn bó với nhau -> sự liên kết lỏng lẻo Người đọc cảm thấy hụt hẫng khi đọc đoạn văn. Không có mối liên hệ - HS đọc đoạn văn - Bổ sung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn. - Tạo ra sự liên kết về hình thức và nội dung với đoạn văn thứ nhất do đó hai đoạn văn trở lên gắn bó chặt chẽ với nhau. - ý hai đoạn văn được liền mạch và phân định rõ thời gian hiện tại và quá khứ nhờ cụm từ “ trước đó mấy hôm” -Có dấu hiệu về ý nghĩa xác định thời quá khứ của sự việc và cảm nghĩ. -Là phương tiện ngôn ngữ tường minh liên kết hai đoạn văn về mặt hình thức góp phần làm nên tính hoàn chỉnh cho văn bản => Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương tiện liên kết đẻ thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa chúng * Ghi nhớ SGK - HS đọc II, Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản . 1, Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn. * Đoạn văn a: -Khâu tìm hiểu và khâu cảm thụ -Quan hệ liệt kê - “Bắt đầu” và “sau” -Trước hết ,đầu tiên, cuối cùng ,sau nữa, một mặt ,mặt khác ,một là,hai là… * Đoạn văn b: - Quan hệ tương phản đối lập - Nhưng -Nhưng, trái lại ,tuy vậy ,ngước lại,song thế mà… -Đó :là chỉ từ.Trước đó :là thời quá khứ lúc n/v tôi lần đầu tiên cắp sách đến trường . -Việc dùng từ đó có t/d liên kết giữa hai đoạn văn -Đó ,này ,ấy ,vậy ,thế… * Đoạn văn d: -Quan hệ tổng kết ,khái quát - Nói tóm lại (Tóm lại ,tổng kết lại..) => Dùng các từ có t/d liên kêt :quan hệ từ, đại từ ,chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát… - “Aí già lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy” -Vì nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “ bố đóng sách cho mà đi học”. Trong đoạn văn trên. 2, Dùng câu để liên kết các đoạn văn. *Ghi nhớ sgk. II. Luyện tập. Bài tập 1. a,Nói như vậy:Tổng kết b,Thế mà:Tương phản c,Cũng:Tương phản. Bài tập 2. a,Từ dó b,Nói tóm lại c,Tuy nhiên d,Thật khó trả lời Bài tập 3. - Cái đoạn chị Dậu đánh tên cai lệ thật khéo .Giá cứ vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phá đầu tiên tên cai lệ chẳng hạn thì câu truyện sẽ giảm bớt đi sức thuyết phục rất nhiều .Đằng này chị Dậu dã cố gắng nhịn hết mức. Miêu tả chân thực và khách quan cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ như vậy ,tác giả đã khẳng định đúng qui luật “tức nước vỡ bờ “ c. Củng cố, luyện tập( 2’) ? Có mấy cách liên kết đoạn văn trong văn bản? HS: Có hai cách: + Dùng từ ngữ để liên kết. + Dùng câu để liên kết d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) -Học phần gi nhớ .Hoàn chỉnh bài tập 3 -Hoàn thiện các bài tập vào vở. -Viết đoạn văn có sử dụng các phương tiện liên kết -Đọc bài :Tóm tắt văn bản tự sự. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy - Phương pháp:................................................................................................ ..................................................................................................................................... - Nội dung: ....................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Thời gian:.......................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 16- Liên kết các đoạn văn trong văn bản.doc
Giáo án liên quan