Giáo án Tiết 15: Hình chữ nhật

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết được đ/nghĩa hình chữ nhật (HCN) và các t/c của HCN, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN.

2. Kỹ năng: Biết vẽ HCN, biết chứng minh một một tứ giác là HCN, biết vận dụng Đ/n, T/c, DH nhận biết để giải các bài tập về tính toán hay C/m đơn giản.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ học tập tích cực, chủ động, tự giác.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của thầy: giáo án,máy chiếu, thước thẳng, com pa.

2. Chuẩn bị của trò: Thước thẳng, ôn bài hình thang cân, hình bình hành.

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp, luyện tập

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1) Kiểm tra:(5')

? Phát biểu đ/nghĩa hình thang cân. hình bình hành

2) Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 15: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/10/2011 Ngày giảng: 14/10/2011 Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết được đ/nghĩa hình chữ nhật (HCN) và các t/c của HCN, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN. 2. Kỹ năng: Biết vẽ HCN, biết chứng minh một một tứ giác là HCN, biết vận dụng Đ/n, T/c, DH nhận biết để giải các bài tập về tính toán hay C/m đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ học tập tích cực, chủ động, tự giác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của thầy: giáo án,máy chiếu, thước thẳng, com pa. 2. Chuẩn bị của trò: Thước thẳng, ôn bài hình thang cân, hình bình hành. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp, luyện tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra:(5') ? Phát biểu đ/nghĩa hình thang cân. hình bình hành 2) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa cho h/s quan sát hình 84 ? T/giác ABCD trên hình 84 có gì đặc biệt. GV: T/giác ABCD là môt hình chữ nhật. ? Hình chữ nhật là 1 tứ giác có đặc điểm gì về góc? GV: Giới thiệu đ/ng HCN ? Khi nào tứ giác ABCD là HCN ? Tứ giác ABCD có: = 900 Thì ABCD là hình gì? - Lấy ví dụ bằng các hình ảnh, đồ vật có dạng là HCN. Cho h/s làm ?1/sgk - Y/c h/s trình bày tại chỗ GV: uốn nắn bổ sung, chốt lại HCN cũng là HBH, hình thang cân Hoạt động 2: Tính chất ? HCN cũng là HBH, hình thang cânHCN có thể có những t/c nào GV: Trong hình chữ nhật, 2 đường chéocó tính chất gì - H/s q/sát hình = 900 Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông - Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi có = 900 HS trả lời - H/s lấy ví dụ thực tế. - Thảo luận làm ?1. HS: - Hình chữ nhật là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau: (= 900) - Hình chữ nhật là hình thang cân vì có: 2 cạnh đối AB // DC ( AD), 2 góc kề đáy . - HCN có tất cả các t/c của HBH của hình thang cân ... - H/s trả lời các t/c 1. Định nghĩa * Định nghĩa: SGK - 90 T/giác ABCD là hình chữ nhật = 900 * Hình chữ nhật cũng là một HBH, cũng là một hình thang cân. 2. Tính chất - HCN có tất cảcác t/c của HBH của hình thang cân. - Trong hcn 2 đường chéo: + Bằng nhau. + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết Cho hs làm bài tập: GV: Kết luận và giới thiệu các dấu hiệu nhận biết HCN yêu cầu h/s c/m dấu hiệu 4 ? HS đọc SGK phần c/m dấu hiệu nhận biết 4 và nêu hướng chứng minh? ? HS đọc và làm ?2 ? GV: Vẽ sẵn hình chữ nhật ABCD. O A B D C ? HS lên bảng kiểm tra? - H/s thảo luận và chia sẻ kết quả. - H/s chứng minh dấu hiệu 4 HS: ABCD là HCN ABCD h.t cân AC = BD (gt) AB // CD ABCD là hbh HS lên bảng kiểm tra: - Cách 1: Kiểm tra nếu có: AB = CD, AD = BC và CA = BD. ABCD là hcn. - Cách 2: Kiểm tra nếu có: OA = OB = OC = OD ABCD là hcn. 3. Dấu hiệu nhận biết SGK - 97 Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập - Cho h/s đọc và phân tích bài 61 (sgk/99); - Yêu cầu 1 h/s lên vẽ hình, ghi GT/KL của bài - Yêu cầu 1 h/s lên bảng trình bày - GV: Theo dõi, uốn nắn kết luận, đánh giá ý thức chuẩn bị bài của h/s. ? Ngoài cách c/minh trên còn cách nào khác * Củng cố: GV cùng h/s hệ thống các kiến thức trong bài và phương pháp vận dụng để giải bài tập - Vẽ hình ghi GT/KL của bài toán. - H/s thảo luận tìm hướng giải. - Đại diện h/s trình bày lời giải - Lớp nhận xét, bổ sung 4. Luyện tập Bài 61 (SGK-99) ABC, AH BC GT IA = IC (I AC) E đối xứng với qua I KL AHEC là hình gì? Chứng minh: có IA = IC, IH = IE (E đ/x với H qua I) AECH là HBH, mặt khác vì AHBC(gt) = 1v. AECH là HCN 3. Hướng dẫn học ở nhà. - Nắm vững đ/nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết HCN. - Vận dụng hoàn thành bài: 59 (sgk/99)

File đính kèm:

  • docTiết 15- HÌNH CHỮ NHẬT.doc
  • ppthinh chu nhat_2.ppt
  • docKế hoạch BG ĐS 8- HÌNH CHỮ NHẬT.doc
Giáo án liên quan