I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Rèn cho HS ý thức tự giác, trách nhiệm khi tham gia luyện tập trong giờ học.
- Nhận thức được tầm quan trọng của tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau
trong luyện tập.
- Nhận thức được tầm quan trọng của ý trí vươn lên vượt qua khó khăn, nỗ lực
phấn đấu để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Thể hiện sự yêu thích môn học.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết tự tìm kiếm, đánh giá nguồn thông tin
phù hợp với mục đích nhiệm vụ học tập của mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh quan
sát được để trình bày thông tin; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát
triển tố chất phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
- Nhận biết được một số cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT và
vận dụng luyện tập để nâng cao thành tích.
- Vận dụng được các quy định của đặc thù bộ môn vào quá trình tập luyện an toàn
và hiệu quả.
II. Địa điểm - Phương tiện
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tài liệu liên quan đến
cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm các tài liệu về cách phòng tránh
chấn thương trong hoạt động TDTT.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói.
- Hình thức dạy học chính: Hoạt động nhóm.
61 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 1 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 7A,B: 09/09/2020
Tiết 1
- MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC 7(tóm tắt)
- PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Rèn cho HS ý thức tự giác, trách nhiệm khi tham gia luyện tập trong giờ học.
- Nhận thức được tầm quan trọng của tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau
trong luyện tập.
- Nhận thức được tầm quan trọng của ý trí vươn lên vượt qua khó khăn, nỗ lực
phấn đấu để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Thể hiện sự yêu thích môn học.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết tự tìm kiếm, đánh giá nguồn thông tin
phù hợp với mục đích nhiệm vụ học tập của mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh quan
sát được để trình bày thông tin; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát
triển tố chất phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
- Nhận biết được một số cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT và
vận dụng luyện tập để nâng cao thành tích.
- Vận dụng được các quy định của đặc thù bộ môn vào quá trình tập luyện an toàn
và hiệu quả.
II. Địa điểm - Phương tiện
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tài liệu liên quan đến
cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm các tài liệu về cách phòng tránh
chấn thương trong hoạt động TDTT.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói.
- Hình thức dạy học chính: Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học
2
Nội dung Phương pháp tổ chức
I. Mục tiêu chương trình thể dục lớp 7
- Biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ
bản để giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực.
- Góp phần rèn luyện nếp sống lành
mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói
quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ
sinh.
- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu
chuẩn về rèn luyện thân thể (RLTT ) và
thể hiện khả năng của bản thân về TDTT.
- Biết vận dụng ở mức nhất định những
điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở
trường và ngoài nhà trường.
II. Nội dung chương trình TD lớp 7
1- Lí thuyết chung
2- Đội hình đội ngũ
3- Bài TD phát triển chung
4- Trò chơi và động tác bổ trợ chạy nhanh
5- Trò chơi và động tác chạy bền
6- Trò chơi và động tác bổ trợ nhảy xa,
nhảy cao
7- Trò chơi và động tác đá cầu
8- Môn thể thao tự chọn
9- Ôn tập kiểm tra
10- Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
III. Phòng tránh chấn thương trong
hoạt động TDTT
1. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn
thương trong hoạt động TDTT
* Mục đích ý nghĩa
- Xây sát nhẹ
- Choáng ngất
- Tổn thương cơ
- Bong gân
-Tổn thương khớp
- Giập hoặc gẫy xương
- Chấn động não hoặc cột sống
Để xẩy ra chấn thương làm ảnh
- Môc ®Ých cña tËp luyÖn
TDTT lµ g×?
- Giáo viên đặt ra câu hỏi, HS trả
lời, giáo viên giảng giải và giới
thiệu yêu cầu cầu bài học.
- Gi¸o viªn giíi thiÖu ch-¬ng
tr×nh m«n thÓ dôc ( ng¾n gän).
- Đã có em nào để xẩy ra chấn
thương khi tập luyện thể thao
chưa?
- Em h·y kÓ mét sè chÊn th-¬ng
khi t©p thÓ dôc mµ em ®-îc
biÕt?
- ? Ý nghĩa của việc phòng tránh
chấn thương?
3
hưởg đến sức khoẻ là ngược lại với mục
®Ých tËp luyÖn TDTT. Do ®ã cã thÓ nãi
chÊn th-¬ng lµ kÎ thï cña TDTT. BiÕt ®-
-îc nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng tr¸nh
kh«ng ®Ó x¶y ra chÊn th-¬ng lµ yªu cÇu
quan träng trong qu ¸tr×nh tËp luþªn vµ thi
®Êu TDTT.
4. Củng cố
- Nêu mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 7?
- Nêu ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài.
- Luyện tập chạy bền hàng ngày.
4
Ngày giảng: 7B: 10/09/2020
7A: 12/09/2020
Tiết 2
- PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT
(tiếp theo)
- MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI HỌC BỘ MÔN
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Rèn cho HS ý thức tự giác, trách nhiệm khi tham gia luyện tập trong giờ học.
- Nhận thức được tầm quan trọng của tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau
trong luyện tập.
- Nhận thức được tầm quan trọng của ý trí vươn lên vượt qua khó khăn, nỗ lực
phấn đấu để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Thể hiện sự yêu thích môn học.
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết tự tìm kiếm, đánh giá nguồn thông tin
phù hợp với mục đích nhiệm vụ học tập của mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh quan
sát được để trình bày thông tin; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát
triển tố chất phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
- Nhận biết được một số cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT và
vận dụng luyện tập để nâng cao thành tích.
- Vận dụng được các quy định của đặc thù bộ môn vào quá trình tập luyện an toàn
và hiệu quả.
II. Địa điểm - Phương tiện
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tài liệu liên quan đến
cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm các tài liệu về cách phòng tránh
chấn thương trong hoạt động TDTT.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói.
- Hình thức dạy học chính: Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học
5
Nội dung Phương pháp tổ chức
III. Phòng tránh chấn thương trong
hoạt động TDTT.
1. Một số nguyên nhân cơ bản để
xảy ra chấn thương và cách phòng
tránh.
a. Một số nguyên nhân
- Không thực hiện đúng một số
nguyên tắc cơ bản trong tập luyện
TDTT
+ Nguyên tắc hệ thống
+ Nguyên tắc tăng tiến
+ Nguyên tắc vừa sức
- Không đảm bảo các nguyên tắc vệ
sinh trong tập luyện TDTT như:
+ Địa điểm, phương tiện
+ Trang phục tập luyện không phù
hợp
+ Môi trường ánh sáng, không khí ,
nhiệt độ.
+ Ăn uống quá nhiều trước hoặc sau
khi tập.
- Không tuân thủ nội qui thi đấu
b. Cách phòng tránh
- Trước khi tập phải khởi động kĩ .
Sau khi tập phải thả lỏng hồi tĩnh.
- Truớc khi tập GV phải tổ chức dọn
sân bãi.
- Mỗi HS cần tạo cho mình một nếp
sống lành mạnh, tập luyện TDTT
thường xuyên.
IV. Một số qui định khi tập luyện
bộ môn.
- Có ý thức tự giác tập luyện bộ môn.
- Có tác phong nhanh nhẹn, tính kỉ
luật trong hoạt động TDTT, có thói
quen giữ gìn vệ sinh chung.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào
nếp sống sinh hoạt hằng ngày để giữ
- Nêu ý nghĩa của việc phòng trách
chấn thương?
- Vậy nguyên nhân, cách phòng trách
chấn thương như thế nào?
- Theo em nguyên nhân gây ra chấn
thương đó là gì?
- Giáo viên dạy và phân tích nguyên
nhân và cách phòng trách chấn thư-
ơng, kết hợp ra câu hỏi cho HS trả lời.
- ? Khởi động trước các buổi tập có
tác dụng như thế nào?
- ? Theo em cần tập luyện theo
nguyên tắc tăng tiến, nguyên tắc vừa
sức như thế nào?
- ? Vậy tập luyện thể dục theo em nghĩ
cần có những qui định như thế nào để
bảo đảm an toàn?
- Giáo viên nêu một số qui định trong
giờ học thể dục.
6
gìn sức khoẻ.
- Thực hiện nếp sống lành mạnh,
không hút thuốc lá, không uống rượu,
không dùng các chất kích thích như
ma tuý.v..v.
- Trang phục, đi giày tất đầy đủ trong
các giờ học.
4. Củng cố
- Nêu nguyên nhân, cách phòng trách chấn thương?
- Nêu một số qui định khi tập luyện bộ môn?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài.
- Luyện tập chạy bền hàng ngày.
7
Ngày giảng: 7A,B: 16/09/2020
TIẾT 3
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- Đội hình đội ngũ (ĐHĐN): Ôn 1 số kĩ năng đã học
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng và điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau.
- Chạy bền: Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8 – 10’
8
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
2.8n
2.8n
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Ôn: + Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng và điểm số (từ 1 đến hết và
theo chu kì 1-2).
+ Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
trái, quay phải, quay sau.
* Củng cố: Thực hiện 1 số nội
dung đã ôn tập
2. Chạy bền:
- Luyện tập chạy bền
Nam: 3 vòng sân
Nữ: 2 vòng sân
28 – 30’
- GV hướng dẫn lại các kiến thức
đã học.
- HS thực hiện tiếp thu thực hiện
- GV giúp đỡ, sửa sai.
- Chia nhóm HS tập luyện
- Đội hình luyện tập
x x x x x
x x x x x
X1
▲GV
x x x x x
x x x x x
X2
x x x x x
x x x x x
X3
x x x x x
x x x x x
X4
- Gọi 1 HS lên thực hiện
- HS nhận xét. GV chốt lại
- GV quán triệt 1 số yêu cầu khi
chạy bền. HS thực hiện
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- HS thực hiện thả lỏng
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
4 – 5’
Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
9
Ngày giảng: 7B: 17/09/2020
7A: 19/09/2020
TIẾT 4:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- Đội hình đội ngũ (ĐHĐN): Ôn 1 số kĩ năng đã học
- Chạy bền:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng và điểm số, dàn hàng, dông
hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau.
- Chạy bền: Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
10
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
8 – 10’
2.8n
2.8n
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Ôn: + Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn
hàng
+ Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
trái, quay phải, quay sau.
* Củng cố: Thực hiện 1 số nội
dung đã ôn tập
2. Chạy bền:
- Luyện tập chạy bền
Nam: 3 vòng sân
Nữ: 2 vòng sân
28 – 30’
- GV hướng dẫn lại các kiến thức
đã học.
- HS thực hiện tiếp thu thực hiện
- GV giúp đỡ, sửa sai.
- Chia nhóm HS tập luyện
- Đội hình luyện tập
x x x x x
x x x x x
X1
▲GV
x x x x x
x x x x x
X2
x x x x x
x x x x x
X3
x x x x x
x x x x x
X4
- Gọi 1 nhóm HS lên thực hiện
- HS nhận xét. GV chốt lại
- GV quán triệt 1 số yêu cầu khi
chạy bền. HS thực hiện
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- HS thực hiện thả lỏng
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
4 – 5’
- Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
11
Ngày giảng: 7A,B: 23/09/2020
TIẾT 5:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Ôn các nội dung đã học. Học biến đổi đội hình 0-2-4
- Chạy bền: Trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Thực hiện cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc, các tư thế quay,
biết cách biến đổi đội hình 0-2-4
- Chạy bền: Biết thực hiện trò chơi “Chạy tiếp sức”.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
8 – 10’
12
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Thực hiện bài thể dục
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
2.8n
2.8n
2.8n
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Học: Biến đổi đội hình 0-2-4
* Ôn các nội dung đã học
2. Chạy bền:
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
28 – 30’
- GV hướng dẫn, phân tích.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- HS thực hiện cả lớp. GV giúp
đỡ, sửa sai.
- Chia nhóm HS tập luyện.
- Đội hình luyện tập
x x x x x
x x x x x
X1
▲GV
x x x x x
x x x x x
X2
x x x x x
x x x x x
X3
x x x x x
x x x x x
X4
- GV phổ biến nội dung luật chơi
cách chơi.
- HS thực hiện. GV nhận xét
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- HS thực hiện thả lỏng
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
4 – 5’ - Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
13
Ngày giảng: 7B: 24/09/2020
7A: 26/09/2020
TIẾT 6:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Ôn các nội dung đã học.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Thực hiện cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc, các tư thế quay,
biết cách biến đổi đội hình 0-2-4
- Chạy bền: Biết thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8 – 10’
14
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Thực hiện bài thể dục
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
2.8n
2.8n
2.8n
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Ôn: + Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn
hàng
+ Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
trái, quay phải, quay sau.
+ Biến đổi đội hình 0-2-4
* Củng cố: Thực hiện 1 số nội
dung đã ôn tập
2. Chạy bền:
- Luyện tập chạy bền
Nam: 3 vòng sân
Nữ: 2 vòng sân
28 – 30’
- HS thực hiện theo nhóm (tổ)
- GV giúp đỡ, sửa sai.
- Đội hình luyện tập
x x x x x
x x x x x
X1
▲GV
x x x x x
x x x x x
X2
x x x x x
x x x x x
X3
x x x x x
x x x x x
X4
- Gọi 1 nhóm HS lên thực hiện
- HS nhận xét. GV chốt lại
- GV quán triệt 1 số yêu cầu khi
chạy bền. HS thực hiện
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- HS thực hiện thả lỏng
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
4 – 5’
Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
15
Ngày giảng: 7A,B: 29/9/2020
TIẾT 7:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Ôn các nội dung đã học. Học biến đổi đội hình 0-3-6-9
- Chạy bền: Trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Thực hiện cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc, các tư thế quay,
biết cách biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9
- Chạy bền: Biết thực hiện trò chơi “Chạy tiếp sức”.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát
và luyện tập.
- Có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân tập
- Phương tiện:
+ Giáo viên: chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, còi và tranh, ảnh (nếu có).
+ Học sinh: chuẩn bị trang phục thể thao, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Trực quan, sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập theo nhóm/tổ, tập theo cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
8 – 10’
16
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Thực hiện bài thể dục
- Xoay các khớp: Cổ chân, cổ
tay, vai, cánh tay, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang
2.8n
2.8n
2.8n
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đội hình đội ngũ:
* Học: Biến đổi đội hình 0-3-6-9
* Ôn các nội dung đã học
2. Chạy bền:
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
28 – 30’
- GV hướng dẫn, phân tích.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- HS thực hiện cả lớp. GV giúp
đỡ, sửa sai.
- Chia nhóm HS tập luyện.
- Đội hình luyện tập
x x x x x
x x x x x
X1
▲GV
x x x x x
x x x x x
X2
x x x x x
x x x x x
X3
x x x x x
x x x x x
X4
- GV phổ biến nội dung luật chơi
cách chơi.
- HS thực hiện.
- GV nhận xét
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- HS thực hiện thả lỏng
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
4 – 5’
- Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
17
Ngày giảng: 7B: 01/10/2020
7A: 03/10/2020
TIẾT 8:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Ôn các nội dung đã học.
- Chạy bền: Trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Thực hiện cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc, các tư thế quay,
biết cách biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9
- Chạy bền: Biết thực hiện trò chơi “Chạy tiếp sức”.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần chăm chỉ, trách nhiệm cho HS, cụ thể:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
3. Năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết khai thác thông tin kĩ thuật động tác vận
dụng vào luyện tập đúng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sáng tạo trong tổ chức luyện tập
nhóm để đạt được kết quả tốt.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát động tác mẫu của giáo viên và thực hiện
được kĩ thuật động tác. Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe,
File đính kèm:
- giao_an_the_duc_lop_7_tiet_1_den_23_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf