- Sức khỏe dinh dưỡng.
- Lợi ích, tác dụng của TDTT (mục 1).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- HS nắm được vai trò quan trọng của sức khoẻ dinh dưỡng và lợi ích, tác dụng
của TDTT.
2. Thái độ:
- HS nghiêm túc trong giờ học, tích cực, tự giác trong tập luyện.
3. Định hướng năng lực.
a. Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Lớp học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
8 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 6 - Tiết 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 07/ 09/ 2020
Tiết 1:
- Sức khỏe dinh dưỡng (phần A)
- Lợi ích, tác dụng của TDTT
- Sức khỏe dinh dưỡng.
- Lợi ích, tác dụng của TDTT (mục 1).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- HS nắm được vai trò quan trọng của sức khoẻ dinh dưỡng và lợi ích, tác dụng
của TDTT.
2. Thái độ:
- HS nghiêm túc trong giờ học, tích cực, tự giác trong tập luyện.
3. Định hướng năng lực.
a. Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Lớp học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Nội dung PP - Tổ chức
I. Sức khỏe dinh dưỡng.
1. Dinh dưỡng:
- Ăn uống đúng cách để giữ gìn sức khoẻ.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống và
vệ sinh môi trường để phòng tránh bệnh tật.
- Hình thành thái độ văn minh trong ăn uống
2. Thể chất:
Thường xuyên tham gia luyện tập TDTT với
các bài tập về phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức
bền.
II. Lợi ích, tác dụng của TDTT (mục 1).
1. Lợi ích góp phần giáo dục hình thành nhân
cách học sinh.
- Cái quý nhất của mỗi con ngời là sức khoẻ
và trí tuệ. Có sức khoẻ tốt sẽ tạo điều kiện cho trí
tuệ phát triển được tốt hơn và ngược lại, TDTT
giúp con người có được sức khoẻ tốt, từ đó học
tập các môn học và tham gia các hoạt động ở nhà
trường đạt hiệu quả cao hơn, chính là góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục, để học sinh trở
thành những con người có ích cho xã hội.
GV phân tích các nội dung trên
bảng
HS tiếp thu
Theo em, luyện tập TDTT thư-
ờng xuyên, đúng phương pháp
khoa học có tác dụng gì cho cơ
thể ?
GV phân tích, ghi bảng
HS tiếp thu, ghi vở
2
- Khi tham gia các hoạt động TDTT đòi hỏi
học sinh phải có tính kỷ luật cao, tinh thần và
trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn,
sự cố gắng, tính thật thà, trung thực, chính là
tác dụng góp phần giáo dục đạo đức và hình thành
nhân cách học sinh.
- Tập luyện TDTT thường xuyên, có kế hoạch
giúp cho học sinh có một nếp sống lành mạnh, vui
tươi, học tập và làm việc khoa học.
- Tập luyện TDTT có tác dụng phòng chống,
chữa bệnh và phát triển các tố chất thể lực của cơ
thể như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo
léo chính xác ...
3
Ngày giảng: 09/ 09/ 2020
TIẾT 2: LÝ THUYẾT CHUNG
- Nội quy khi học tập bộ môn, biên chế tổ tập luyện
- Sức khoẻ dinh dưỡng ( Phần B )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết được một số lợi ích của việc tham gia và thường xuyên tập luyện TDTT,
nội quy và cách tập, hiểu rõ sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của người tập TDTT .
- Vận dụng trong các giờ học thể dục và tự tập hằng ngày
2. Thái độ:
- Có ý thức và chú ý nghe giảng.
3. Định hướng năng lực.
a. Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trong lớp học
- Phương tiện: vở ghi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Nội dung
Hoạt động của thầy và
trò
A. phần mở đầu
* Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, phổ biến yêu cầu bài học.
B. phần cơ bản
1. Nội quy khi học bộ môn, biên chế tổ tập luyện.
a. Nội quy khi học tập bộ môn.
- Trang phục: Phải gọn gàng không đi dầy cao gót,
không đeo trang sức, không đội mũ cứng nón có dày tập
luyện.
- Tác phong: Nhanh nhẹn, khi tập luyện phải đảm bảo
an toàn.
- Không uống nhiều nước trước khi tập.
- Không ngồi ngay sau khi chạy về.
- Phải giúp đỡ nhau trong tập luyện.
b. Biên chế tổ tập luyện.
- Lớp trưởng làm cán sự bộ môn.
- Tổ trưởng làm cán sự của tổ mình.
2. Sức khoẻ dinh dưỡng ( Phần B )
* Sau khi tập:
Tùy từng cường độ tập luyện mà sau khi kết thúc bài
tập, bạn cần nghỉ ngơi một khoảng thời gian thích hợp
? Tại sao không đi giày
dép cao gót khi tập
luyện?
? Uống nước nhiều trước
khi tập luyện có hại gì.
? Tại sao không được ngồi
ngay sau khi chạy về.
? Tại sao khi kết thúc bài
4
mới tiếp tục ăn. Khoảng thời gian phù hợp nhất là từ
45-60 phút sau khi tập, đây được coi là “giờ vàng” vì đó
là khoảng thời gian các cơ hấp thụ nhiều chất dinh
dưỡng nhất và khi đó lượng gulozen – một dạng năng
lượng dự trữ trong các cơ được thay thế hiệu quả nhất.
Bữa ăn sau khi tập thể dục có thể đa dạng tùy theo mục
đích của từng người. Ví dụ nếu bạn muốn nâng cao hiệu
qua thay thế glucozen thì nên chọn các thức ăn giàu
carbonhydrat. Nếu bạn muốn các cơ phục hồi và phát
triển nhanh thì nên ăn nhiều protein (lượng protein
chiếm 10%).
Còn nếu bạn là người “hơi thừa cân” thì nên chọn các
thức ăn nhiều protein và ít carbonhydrat hơn, tuy bạn có
thể không cần ăn cả một bữa hoàn chỉnh nhưng bạn
nhất định phải ăn hoặc uống một món gì đó (1 cốc nước
quả chẳng hạn) và tuyệt đối không được bỏ bữa.
Bạn nên chọn những loại nước quả nhiều protein như
nước lê, cam, táo, ít đường và ít chất bảo quản, tốt nhất
là chọn nước quả tươi hoặc hoa quả dầm thay vì nước
quả đóng hộp.
Một điểm khác biệt giữa bữa ăn sau tập và trước tập và bữa
ăn sau tập nên có thêm chất béo vì một lượng axit béo vừa
đủ có tác dụng tăng cường các chức năng sinh lý.
Các axit béo như omega-3 và omega-6 góp phần thúc
đẩy quá trình tạo thành kết cấu của màng tế bào, thúc
đẩy quá trình sản xuất prostaglandins trong nhóm cơ
vận động, nhờ đó góp phần điều chỉnh sự vận chuyển
glucozơ tới quá trình tổng hợp protein.
Một bữa ăn sau khi tập lý tưởng cần kết hợp hài hòa
giữa carbonhydrat – protein – chất béo và nhất thiết
phải ăn trong vòng 2 tiếng sau khi tập. Lượng
carbonhydrat cần thiết có thể thay đổi tùy thuộc vào
thời gian bạn nạp năng lượng vào cơ thể, cụ thể là:
Chú ý: Trong vòng 1 giờ sau khi tập, dưới 200 calo (có thể ăn
snack hoặc bánh quy). Từ 1 – 2 giờ sau khi tập, nên chọn một
loại nước trái cây nhiều protein (cam, chuối, táo, lê, đào) hoặc
bữa ăn nhẹ như salad trộn. Từ 2 – 3 giờ sau khi tập, bạn cần ăn
một bữa đầy đủ với: 200 – 400 calo (thịt gà, bơ lạc, chuối)
tập bạn cần phải nghỉ ngơi
? Tại sao bạn phải duy trì
chế độ dinh dưỡng khi tập
luyện TDTT
C. Phần kết thúc.
* Củng cố bài
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về nhà: (Học phần một số quy định khi tập
luyện bộ môn)
5
Ngày giảng: 14/ 09/ 2020
Tiết 3:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số (từ 1 đến hết và theo chu kì 1-2);
Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- Bài thể dục: Học 2 động tác: Vươn thở, tay.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền; Học một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- ĐHĐN: HS biết các khẩu lệnh hô, biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số và thực hiện cơ bản đúng các động tác quay.
- Bài thể dục: Biết tên và thực hiện tương đối đúng 2 động tác.
- Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên và nắm được một số động
tác hồi tĩnh sau chạy.
2. Thái độ:
- HS nghiêm túc tích cực, tự giác trong tập luyện.
3. Định hướng năng lực.
a. Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
Rèn sự linh động, dẻo dai, sức bền cho học sinh
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
+ Sân trường
+ GV chuẩn bị còi, tranh ảnh. HS dọn vệ sinh sân bãi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang
phục HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2. Khởi động:
- Thực hiện bài TD tay không.
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân,
cánh tay, vai, hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang.
8 - 10’
2.8n
2.8n
2.8n
Đội hình nhận lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
X GV
Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
6
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Đội hình đội ngũ
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
điểm số (từ 1 đến hết và theo chu kì
1 - 2).
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, quay trái, quay sau.
* Củng cố KT: Thực hiện các
động tác quay.
2. Bài thể dục:
- Học 2 động tác: Vươn thở, tay.
- GV yêu cầu HS tập kết hợp 2
động tác 1lần. GV q/sát, nhận xét.
3. Chạy bền:
- Học 1 số động tác hồi tĩnh sau
khi chạy bền:
- Luyện tập chạy bền:
Nam: 200m; nữ: 150m.
28 – 30’
2.8n
- GV làm mẫu, phân tích. Hướng
dẫn cho HS thực hiện cả lớp.
- Chia nhóm HS tập. GV quan
sát, sửa sai.
Đội hình tập luyện
x x x x x X1
GV
X2 x x x x x
- GV gọi 1- 2 HS lên thực hiện.
HS khác nhận xét. GV nhận xét.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu,
phân tích từng động tác 1lần.
- HS quan sát, sau đó tập mỗi
động tác 2 - 3 lần. GV sửa sai.
Đội hình tập luyện
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
- GV hướng dẫn. HS tiếp thu.
- HS chạy theo nhóm sức khỏe
nam, nữ xung quanh sân trường.
- GV quan sát, nhắc nhở.
C. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh:
- HS thực hiện các động tác thả
lỏng.
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung KT, nhận
xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
4 - 5’
Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
7
Ngày giảng: 16/ 09/ 2020
Tiết 4:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN
- ĐHĐN: Ôn 1 số kĩ năng đã học. Học cách chào, báo cáo, xin phép ra - vào lớp.
- Bài thể dục: Ôn 2 động tác đã học; Học động tác ngực.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền, một số động tác sau chạy bền.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- ĐHĐN: HS biết các khẩu lệnh và thực hiện được cơ bản đúng động tác quay,
biết cách tập hợp hàng dọc, điểm số và cách chào, báo cáo, xin phép.
- Bài thể dục: Biết tên và thực hiện được 2 động tác đã học. Thực hiện cơ bản
đúng động tác ngực.
- Chạy bền: Chạy hết cự ly quy định. Biết thực hiện 1số động tác hồi tĩnh.
2. Thái độ:
- HS nghiêm túc tích cực, tự giác, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
3. Định hướng năng lực.
a. Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, phát triển các tố chất thể lực cho học sinh.
b. Năng lực đặc thù:
Phát triển tố chất sức mạnh, sức nhanh, sức bền và độ khéo léo cho học sinh
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
+ Sân trường.
+ GV chuẩn bị còi, tranh ảnh. HS dọn vệ sinh sân bãi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
trang phục, sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
cánh tay, vai hông, gối.
- Ép dọc, ép ngang.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
8-10’
2.8n
2.8n
2.8n
150m
Đội hình nhận lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
- GV quan sát HS thực hiện.
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập:
28 -30’
- GV nêu yêu cầu cần đạt được
khi thực hiện động tác.
8
+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số.
+ Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, quay trái, quay sau.
- Học: Cách chào, báo cáo, xin
phép ra - vào lớp.
2. Bài thể dục:
- Ôn 2 động tác: Vươn thở, Tay.
- Học: động tác ngực.
* Củng cố KT: Thực hiện động tác
ngực.
3. Chạy bền:
Nam: 300m; nữ 250m.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Đội hình tập luyện
x x x x x x x
x x x x x x x
X GV
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS
cách thực hiện.
- HS tập cả lớp 1 - 2 lần. GV
quan sát và NX.
- GV nêu tên đ/tác, làm mẫu,
phân tích. HS quan sát, thực hiện
2 - 3 lần. Sau đó tập kết hợp cả 3
động tác 1 lần.
Đội hình tập luyện
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- HS chạy theo nhóm nam, nữ
xung quanh sân tập.
GV quan sát, nhắc nhở.
C. PHẦN KẾT THÚC.
1. Hồi tĩnh:
- HS thực hiện 1 số động tác thả
lỏng: đi lại nhẹ nhàng kết hợp rũ tay,
chân...
2. Nhận xét, dặn dò:
- GV củng cố lại ND bài, NX giờ
học.
- Giao bài tập về nhà.
4 - 5’
Đội hình xuống lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
GV
File đính kèm:
- giao_an_the_duc_lop_6_tiet_1_den_4_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf