Giáo án Thể dục 8 - Tiết 29+30 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

- Nhảy cao: Tập hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu bước qua.

- Chạy bền: Trò chơi.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Nhảy cao: Biết và thực hiện tương đối tốt động tác bổ trợ, tập hoàn thiện dần kĩ thuật

nhảy cao.

- Chạy bền: HS biết cách chơi trò chơi và chơi nhiệt tình.

2. Phát triển năng lực:

*Năng lực chung: Giúp HS phát huy năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo trong luyện tập.

* Năng lực đặc thù: năng lực thể chất:

- Nhảy cao: Giúp HS có năng lực thể chất: kĩ năng thực hiện tốt động tác bổ trợ, hoàn

thiện dần kĩ năng nhảy cao kiểu bước qua.

- chạy bền : HS chơi tốt trò chơi

3. Thái độ:

- HS tích cực, nghiêm túc trong tập luyện.

- Giúp HS thêm yêu thích môn học.

II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.

1. Địa điểm: Sân tập của trường.

2. Phương tiện:

- GV. Còi, đồng hồ bấm giờ, đệm, cột đa năng.

- HS. Vệ sinh sân tập, trang phục gọn gàng

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục 8 - Tiết 29+30 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/11/2019 Ngày dạy: 18/11: 8A2,8A3 ; 20/11: 8A1 Tiết 29 NHẢY CAO - CHẠY BỀN - Nhảy cao: Tập hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu bước qua. - Chạy bền: Trò chơi. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết và thực hiện tương đối tốt động tác bổ trợ, tập hoàn thiện dần kĩ thuật nhảy cao. - Chạy bền: HS biết cách chơi trò chơi và chơi nhiệt tình. 2. Phát triển năng lực: *Năng lực chung: Giúp HS phát huy năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong luyện tập. * Năng lực đặc thù: năng lực thể chất: - Nhảy cao: Giúp HS có năng lực thể chất: kĩ năng thực hiện tốt động tác bổ trợ, hoàn thiện dần kĩ năng nhảy cao kiểu bước qua. - chạy bền : HS chơi tốt trò chơi 3. Thái độ: - HS tích cực, nghiêm túc trong tập luyện. - Giúp HS thêm yêu thích môn học. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. 1. Địa điểm: Sân tập của trường. 2. Phương tiện: - GV. Còi, đồng hồ bấm giờ, đệm, cột đa năng. - HS. Vệ sinh sân tập, trang phục gọn gàng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Nhận lớp. - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số, phổ biến mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ bài học. 2. Khởi động - Thực hiện bài thể dục tay không gồm 7 động tác. - Xoay các cơ, các khớp. 8-10' Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x X II. PHẦN CƠ BẢN. 1. Nhảy cao. - Ôn tập: Các động tác bổ trợ. - Hoàn thiện kĩ thuật. - Củng cố: Hoàn thiện kĩ thuật. 2. Chạy bền. Trò chơi: Hai lần hít vào hai lần thở ra. 30-32' Đội hình tập x x x x x x x x x x x x x x x - GV cho hs tập luyện quan sát sửa sai cho hs. Đội hình tập luyện. x x x x x x x - Gọi 2 HS nên thực hiện hs quan sát nhận xét. - GV phổ biến cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành chơi. III. PHẦN KẾT THÚC. 1. Thả lỏng. 2. Nhận xét: -Nhận xét ưu khuyết điểm giờ học -Dặn dò ra bài tập về nhà: luyện tập chạy bền thường xuyên vào các buổi sáng sớm và chiều tối 5' - HS thực hiện các động tác thả lỏng sau khi chơi xong. Đội hình xuống lớp: x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày soạn: 17/11/2019 Ngày giảng: 20/11: 8A3 ; 21/11: 8A1,8A2 Tiết 30 NHẢY CAO - CHẠY BỀN - Nhảy cao: Nâng cao dần thành tích. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nhảy cao : HS biết cách thực hiện các động tác bổ trợ, các giai đoạn của kĩ thuật nâng cao dần thành tích - Chạy bền: HS biết phân phối sức khi chạy bền 2. Phát triển năng lực: *Năng lực chung: Giúp HS phát huy năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong luyện tập. * Năng lực đặc thù: năng lực thể chất: -Nhảy cao: HS thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” và nâng cao dần thành tích. - Chạy bền: HS chạy bền liên tục, hết quãng đường quy định. 3. Thái độ: - HS tích cực, nghiêm túc trong tập luyện. - Giúp HS thêm yêu thích môn học II. ĐỊA ĐIỂM -PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm: Sân tập của trường 2. Phương tiện: - GV. Còi, đồng hồ bấm giờ, đệm, cột đa năng. - HS. Vệ sinh sân tập, trang phục gọn gàng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Nhận lớp GV nhận lớp kiểm tra sĩ số, phổ biến mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ bài học. 2. Khởi động - Thực hiện bài thể dục tay không gồm 7 động tác. - Xoay các cơ, các khớp 8-10' Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x X II. PHẦN CƠ BẢN. 1. Nhảy cao - Ôn tập: Các động tác bổ trợ - Hoàn thiện kĩ thuật nâng cao thành tích. - Củng cố: Hoàn thiện kĩ thuật. 2. Chạy bền Luyện tập chạy bền: Nam Nữ 30-32' 4 vòng 3 vòng Đội hình tập x x x x x x x x x x x x x x x GV cho hs tập luyện quan sát sửa sai cho hs Đội hình tập luyện. x x x x x x x - Gọi 2 HS nên thực hiện hs quan sát nhận xét. - HS chạy quanh sân td, chạy hết cự li qui định. - GV quan sát nhắc nhở động viên III. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng. 2. Nhận xét: - Nhận xét ưu khuyết điểm giờ học - Dặn dò ra bài tập về nhà: ôn các động tác bổ trợ cho nhảy cao, chạy bền thường xuyên hàng ngày vào các buổi sáng sớm và chiều tối. 5' - HS thực hiện các động tác thả lỏng sau khi chạy xong. Đội hình xuống lớp: x x x x x x x x x x x x x x x x

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_the_duc_8_tiet_2930_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtbt.pdf