I . MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1/ Về kiến thức : Hs phân tích được 1 số ra thừa số nguyên tố.
2/ Về kĩ năng : Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp không phức tạp , biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã đọc để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Dựa vào việc phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố , Hs tìm được tập hợp các ước của số cho trước .
3/Về thái độ : Giáo dục Hs ý thức giải toán,phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
II . CHUẨN BỊ :
- Thầy : Giáo án , bảng phụ .
- Trò : SGK , vở ghi .
III.Phương pháp
40 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án số học tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 § 15 . PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA
SỐ NGUYÊN TỐ-
I . MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1/ Về kiến thức : Hs phân tích được 1 số ra thừa số nguyên tố.
2/ Về kĩ năng : Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp không phức tạp , biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã đọc để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Dựa vào việc phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố , Hs tìm được tập hợp các ước của số cho trước .
3/Về thái độ : Giáo dục Hs ý thức giải toán,phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
II . CHUẨN BỊ :
Thầy : Giáo án , bảng phụ .
Trò : SGK , vở ghi .
III.Phương pháp
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
u Kiểm tra bài cũ (2’):
H1:Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 .
Hs đứng tại chỗ nhắc lại bài cũ.
v Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ ( 13’)
Bài 1 :
Phân tích các số sau đây ra thừa số nguyên tố .
360
540
1000
5500
2002
Bài 2:
Hãy viết tất cả các ước của a,b,c
a =7.11
b = 24
c = 32 . 5
Cho hs làm
Gv kiểm tra bài làm của 5-10 hs.
Yêu cầu hs nhận xét .
Gọi hs thực hiện
360 =23.32.5
540 = 22.33 .5
1000 = 23 .53
5500 =22.53.11
2002 = 2 .7 .11 .13 .
Gọi hs thực hiện
a = 7.11 có các ước là 1 ,7,11,77
b = 24 có các ước là 1,2,4,8,16
c = 32 . 5 có các ước là 1,3,5,9,15,45
HOẠT ĐỘNG 2:LUYỆN TẬP (12 PHÚT )
Bài 3
Cho HS làm bài 168 /46 SBT
GV hướng dẩn cách làm bài
Cho hs làm
Gv kiểm tra bài làm của HS
Hs đọc đề bài
Gọi số bị chia là b ,thương là x , ta có :
86 = b.x +9 trong đó 9< b
Ta có : b.x = 86 – 9 =77 . suy ra :
B là ước của 77 và b > 9 .Phân tích ra thừa số nguyên tố : 77 = 7 .11
Ước của 77 và b >9 là 11 và 77 .
Có 2 đáp số :
b = 11 thì x = 7
b = 77 thì x = 1
Hs ngồi tại chỗ làm bài.
Hs nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3: ( 14’)
Cho HS làm : BT 131/50 sgk.
Gv cho 1 HS đọc kĩ àđề B131/50.
H:Tích của 2 số tự nhiên bằng 42.Mỗi thừa số của tích đó quan hệ như thế nào với số 42.
H:Hãy tìm các ước của 42.
Bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
Đọc kĩ đề câu b với ĐK a < b.
Hướng dẫn HS lập bảng để bài toán dễ
trình bày hơn.
Yêu cầu HS đọc đề bài 132/50.
HS trả lời : Là ước số của 42.
HS làm và báo kết quả 42=2.3.7.
⇒Ước của 42 là 1 ;2;3;7;6;14;21;42
Hs trình bày giải.
a)Tích của a.b=42
Vậy có thể 1.42 ; 2.21 ; 3.14 ;6.7 .
b)Ta có a.b =30 (a<b).
Vậy a và b là ước của 30.
Bài 132/50 sgk:
Số túi là ước của 28.
Ước của 28 là 1 ,2 ,4 , 7 ,14 ,28 .
Vậy có 6 cách để xếp 28 viên bi vào các túi để số bị ở mỗi túi đều bằng nhau
Cho HS đọc mục “ có thể em chưa biết”.
HS nêu cách làm.
Gv chốt lại vấn đề:
* Viết số đó dưới dạng phân tích ra thưà số nguyên tố.
+ Nếu m = ax thì m có x +1 ước .
+ Nếu m = ax by thì m có(x+1)(y+1) ước.
+ Nếu m = ax bycz thì m có(x+1)(y+1)(z+1) ước.
KÝ DUYỆT
Trần Thị Tuyết Nhung
w HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Làm bt 133/51 , 161 , 162 ,166 SBT.
Học bài trong vỡ , sgk.
Tuần 12 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I . MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1/ Về kiến thức : Hs được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
/ Về kĩ năng : Hs biết tìm BCNN.
Vận dụng ƯCLN và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản
Rèn luyện kĩ năng tính toán , biết tìm ƯCLN - BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể.
II . CHUẨN BỊ :
Thầy : Giáo án , bảng phụ .phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi .
III.Phương pháp
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
u Kiểm tra bài cũ :
HS1 :Nêu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1.
Tìm BCNN ( 10;112;15)
BCNN (8;9;11)
Gv cho hs đánh giá, nhận xét và cho điểm.
Gọi 2 hs lên bảng trả lời và làm bài.
v Giảng bài mới :
Tìm ƯCLN – BCNN
Cho bảng
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN (a, b )
2
BCNN (a , b )
12
ƯCLN (a,b ) . BCNN(a, b)
24
a . b
24
Điền vào các ô trống của bảng .
So sánh tích ƯCLN (a,b ) . BCNN(a, b) với tích a.b
Có 760 quả vừa cam vừa táo , vưa chuối .Số chuối nhiều hơn số táo là 80 quả , số táo nhiều hơn số cam 40 quả . Số cam , táo , chuối được chia đều cho các bạn học sinh trong lớp . Hỏi chia được như vậy thì số HS nhiều nhất của lớp là bao nhiêu ? Mỗi phần có bao nhiêu quả mỗi loại ?
Cho học sinh đọc đề
Bài 3
Tìm số tự nhiên có ba chữ số lớn nhất mà khi chia cho 4 dư 3 chia cho 5 dư 4 chia cho 6 dư 5 .
Gọi học sinh đọc đề
w HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập
Học bài trong vỡ , sgk.
Ký duyệt
Trần Thị Tuyết Nhung
Tuần 11 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I . MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1/ Về kiến thức : Hs được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm ƯCLN
/ Về kĩ năng : Hs biết tìm ƯCLN
Vận dụng ƯCLN và trong các bài toán thực tế đơn giản
Rèn luyện kĩ năng tính toán , biết tìm ƯCLN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể.
II . CHUẨN BỊ :
Thầy : Giáo án , bảng phụ .phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi .
III.Phương pháp
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
u Kiểm tra bài cũ :
HS1: Thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số?Nêu nhận xét ,chú ý.
Tìm ƯCLN ( 144, 140 )
ƯCLN ( 8, 9, 11)
Gọi 2 hs lên bảng trả lời và làm bài.
v Giảng bài mới :
Bài 1 :
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của :
108 , 162
360 , 600 , 840
Bài 2
Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng
420 và 700
Cho HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3
Tìm số tự nhiên x , biết rằng 112 x ,
140 x và 10< x < 20
Cho HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 4
Lớp 6A có 40 hs , Lớp 6B có 48 hs . Lớp 6C có 32 hs . Ba lớp cùng xếp thành các hàng dọc như nhau không có lớp nào
Có người lẻ hàng .
Tính số hàng dọc nhiều nhất có rthể xếp được
Gọi HS thực hiện
Gọi HS thực hiện
Gọi hs thực hiện
Số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là ƯCLN của 40 ,48 và 32
40 = 23 .5
48 = 24
32 = 25
ƯCLN ( 40 ,48 , 32) = 23 = 8
Vậy số hàng dọc nhiều nhất xếp được là 8 hàng .
w HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập
Học bài trong vỡ , sgk.
Ký duyệt
Trần Thị Tuyết Nhung
Tuần 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I . MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1/ Về kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng,trừ ,nhân ,chia,nâng lên lũy thừa.
2/ Về kĩ năng : Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính,tìm số chưa biết.Về các tính chất chia hết của 1 tổng,các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3, cho 9,số nguyên tố và hợp số,ước chung và bội chung,UCLN và BCNN.
3/ Về vận dụng : Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
II . CHUẨN BỊ :
Thầy : Giáo án , bảng phụ .phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi .
III .PHƯƠNG PHÁP :
IV .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 : Thực hiện phép tính .
57 : 54 – 23 .22 + 32 . ( 60 +16 )
[14241 : 303 – ( 33 -16 ) ] : 10 – 2
( 315 . 4 + 5.315 ) : 316
12 : { 390 : [500 – ( 125 + 35.7)
Bài 2 : Tìm x biết
70 – 5.( x-3 ) + 45
[ ( 6.x -39 ) : 7 ] .4 = 12
( 2.x + 18 ) : 3 – 47 = 103
Baì 3 :
Dùng 3 trong 4 chữ số 4 ,5, 0 , 3 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho số đó :
Chia hết cho 9
Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 .
Bài 4 : Tìm
ƯCLN ( 84 , 180 )
BCNN ( 180 , 280)
Bài 5 Tìm tất cả các số tự nhiên a và b sao cho a.b = 246 và a< b .
Gọi học sinh thực hiện
Gọi học sinh thực hiện
Gọi học sinh thực hiện
Các số chia hết cho 9 :450 ,405 , 540, 504.
Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 : 345 , 354, 435, 453, 543, 534.
Gọi học sinh thực hiện
w HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập
Học bài trong vỡ , sgk.
Ký duyệt
Trần Thị Tuyết Nhung
Tuần 14 TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG
I . MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1 Về kiến thức : HS nắm vửng định nghĩa trung điểm đoạn thẳng
2/ Về kĩ năng : Biết tìm trung điểm đoạn thẳng
3/ Về thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , Vẽ hình chính xác .
II . CHUẨN BỊ :
Thầy : Giáo án , bảng phụ .phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi .
III .PHƯƠNG PHÁP :
IV .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 : Các câu sau đây đúng hay sai .
Cho tia Ox và hai điểm A và B sao cho : OA = 3cm ,OB =6cm ,ta có a) Hai tia OA và OB trùng nhau .
b) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B .
A là trung điểm của đoạn thẳng OB
AB = OB:2 .
Bài 2 :
a/ Vẽ đoạn thẳng AC = 5cm vẽ điểm B nằm giữa hai điểm A và C với AB =3 cm
b/ Vẽ trung điểm I của BC .
c/ Tính và kiểm tra : AI =
Bài 3
Vẽ đường thẳng a , lấy A a và B sao cho AB = 4cm
Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 6 cm . Điểm A có nằm giữa hai điểm B và C không ? Vì sao ?
Trên tia BA lấy điểm D , sao cho AD = 2cm . Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? Vì sao?
Cho học sinh trả lời
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
- Gọi hs vẽ hình
Do B nằm giữa hai điểm A và C
Nên AB + BC = AC
3 + BC = 5
BC = 2
I là trung điểm BC nên
IB = IC = BC : 2 = 1 cm
Ta có I nằm giữa hai điểm A và C AI + IC = AC
AI + 1 = 5
AI = 4
Mà = = 4
Vậy AI =
Gọi hs Vẽ hình
a ) Ta có BA = 4cm
BC = 6cm
Nên BA < BC mà C thuộc tia BA
Vậy điểm A nằm giữa hai điểm B , C
b)Ta có AB và AC là hai tia đối nhau gốc A . D thuộc tia AB , C thuộc tia AC
nên điểm A nằm giữa hai điểm C và D
Mặt khác AC = AD ( = 2cm )
Vậy A là trung điểm CD .
w HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập
Học bài trong vỡ , sgk.
Ký duyệt
Trần Thị Tuyết Nhung
TUẦN 15 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
I . MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1/ Về kiến thức : HS biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của số nguyên.
2/ Về kĩ năng : Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc so sánh.
3/ Về thái độ Rèn tính cẩn thận
II . CHUẨN BỊ :
Thầy : Giáo án ,bảng phụ , phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi .
III.Phương pháp
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1
Tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn :
-5 < x < 0
-4 < x < 4
x < - 5 và x < 5
x 5
x 5
Bài 2
Cho biết a < b . Có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra về thứ tự của ba số nguyên a , b ,0 ?
Bài 3
a/ Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có hai chữ số , số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số .
b/ Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có ba chữ số , số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số .
Bài 4 Tính các giá tri tuyệt đối
a-
b- 2.
Bài 5 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
-4 , 32 , -15 , 245 , -124 , -356 , 0 ,10001
Bài 6 Sắp xếp theo thứ tự giẩm dần
13 , - 9 , - 1 , 15 , 34 ,- 33 , - 124 , 345 ,0
Gọi hs thục hiện
Xét cả ba trường hợp
Nếu a và b cùng là số nguyên âm : a< b <0
Nếu a là số nguyên âm , còn b là số tự nhiên thì : a < 0 < b
Nếu a 0 a< b
Cho hs làm bài
Cho HS thực hiện
Cho HS thực hiện
w HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập
Học bài trong vỡ , sgk.
Ký duyệt
Trần Thị Tuyết Nhung
Tuần 16 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN
I . Mục tiêu bài dạy :
Về kiến thức:Củng số các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu,khác dấu.
Về kỉ năng Rèn luyên kĩ năng áp dụng quy tắc cộng 2 só nguyên.Qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.
II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình .phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi .
III.Các hoạt động dạy và học trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
u Kiểm tra bài cũ :
Dùng bảng phụ viết sẵn đề kiểm tra.
H1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên âm, quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
Làm bt 31/77sgk.
H2: Bt 32/77sgk.
Cho 2 hs lên bảng kiểm tra.Cả lớp theo dõi và nhận xét.
v Giảng bài mới :
Gv ghi bt ở bảng yêu cầu cả lớp thực hiện.
1/ Tính: a) (-50)+(-10)
b)(-16)+(-24)
c)(-367)+(-33)
d) | -15|+ (+27)
2/ Tính : a) 43+(-3)
b) |-29| +(-11)
c) 0+(-36)
d) 207+(-317)
3/ Tính giá trị của biểu thức :
a) x+(-16) biết x=-4
b) (-102)+y biết y=2
Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
4/ Dự đoán giá trị của x ròi kiểm tra lại:
a) x+(-3)=-11
b) -5+x =15
c) |-3 |+x =-10
5/ Xét xem kết quả đúng hay sai.
a) (-125)+(-55)=-70
b) 80+(-42)=38
c) |-15 |+ |-25 |=-40
Tổng của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm.
6/ Chứng minh rằng số đối của a - b la ø b – a (a,b Z )
7/ Với những đều kiện nào của các số nguyên a,b thì :
a+b =
a+b = - ( )
Cho hs nêu rõ dạng các bài toán(cộng 2 số nguyên cùng dấu) và quy tắc cộng.
Sau đó 2 hs lên bảng.
Cho 2 hs lên giải.
Hs trả lời:Phải thay giá trị của chữ của biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Hs trả lời miệng từng bt.
a) x=-8 (Vì (-8)+(-3)=-11)
b) x=20 vì –5 +20=15
x= -13 vì 3+(-13)=-10
Hs trả lời:
a) Sai;
b)Đúng;
c)Sai ;
d) Đúng.
Xùét tổng : ( a-b ) +(b-a ) = 0
Nên a-b và b-a đối nhau hay a-b = -(b-a)
a,b là số tự nhiên
a, b là số nguyên âm
w HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập
Học bài trong vỡ , sgk.
Ký duyệt
Trần Thị Tuyết Nhung
Tuần 17 TÍNH CHẤT CỘNG HAI SỐ NGUYÊN
I . Mục tiêu bài dạy :
Về Kiến thức :Hs biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng , rút gọn biểu thức.
- Về kỉ năng Rèn luyện tính sáng tạo của hs.
II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình .phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi .
III.Các hoạt động dạy và học trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
u Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên.Viết công thức tổng quát.
Làm bt 38a/78sgk.
Hs:Phát biểu tính chất và trình bày.
X=-3;-2;….1;2
Tổng: (-3)+(-2) +…+0+1+2=-3
v Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1:CÁC BÀI TOÁN TÍNH TỔNG,TÍNH NHANH.
Gv:Có thể làm nhiều cách.
-Cộng từ trái sang phải.
-Cộng các số dương,rồi cộng các số âm,sau đó tính tổng.
-Nhóm hợp lý các số hạng.
Tính các tổng sau
1/ S = 1 +(-2 ) +3 + (-4 )+…+ 2001 +
( - 2002 )
2/ S = (-2 ) + 4 +(-6 ) +8 +…+ (-2002 )
+ 2004
Tính nhanh
1/ 1000 + (- 570 ) + 2341 + (- 430 )
2/ (- 596 ) + 2001 +1999 + (-404 ) +189
Tính tổng các số nguyên thoả :
-50 < x < 50
-42 < x < 40
Tìm câu sai trong các câu sau:
a) + (- 5 ) = 25
b) 26 + ( - 6 ) = 20
c) (-75 ) + 50 = 25
d) 102 + ( -120 ) = 18
Điền số thích hợp vào ô trống
a
15
-7
-a
23
0
BT60/SBT:
a)Tính tổng:
5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)
=[5+(-7)]+[9+(-11)]+[13+(-15)]
=(-2)+(-2)+(-2)=-6
B66/SBT:
a)465+[58+(-465)]+(-38)
=[465+(-465)]+[58+(-38)]
=0+20=20
tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
-9 +(-8) +(-7)+…+7+8+9 =0
Giáo viên hướng dẩn cho hs thực hiện
Cho hs nhận xét
Cho hs giải
0
-81
Cho hs thực hiện
Đ
Đ
S
S
Cho hs thực hiện
w HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập
Học bài trong vỡ , sgk.
Ký duyệt
Trần Thị Tuyết Nhung
Tuần 18 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I . Mục tiêu bài dạy :
Về kiến thức : Hs nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên:giao hoán, kết hợp,cộng với 0, cộng với số đối.
Về Kĩ năng :Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất đó để tính nhanh, tính hợp lý,biết sử dụng máy tính.
Về thái độ :Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên,biết áp dụng quy tắc trừ để tính.
II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình .phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi .
III.Các hoạt động dạy và học trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
u Kiểm tra bài cũ :
H: Phát biểu quy tắc phép trừ 2 số nguyên, viết công thức.Thế nào là 2 số đối nhau.
Làm bt 49/82 sgk.
Hs 2: Làm bt 52/82 sgk.
v Luyện tập:
Thực hiện phép tính:
a) 8 - ( 3 – 7 )
b) ( -5) - ( 9 - 12)
c) 7 -( -9) -3
d) (-3) + 8 -1
B86/64 SBT:
Gv hướng dẫn rồi cho hs thực hiện.
a)Thay giá trị x vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Gọi 1 hs làm câu b.
Tìm x biêt a) x - 5 = -1
x - 4 = -10
x + 3 = -8
x + 6 = 0
Có kết luận gì về số nguyên x khác 0 nếu có :
a) = 0
x - =0
c) - 5 = -12 +30
BT 81-82SBT/64.
=8-(-4)=8+4=12
=-5-(-3)=-5+3=-2
Hs giải bt vào vở.
1 hs lên bảng.
a) x +8 – x -22
Thay x=-98 vào biểu thức ta được:
-98+8-(-98)-22
=-98+8+98-22
=-120+106
=-14
–x-a+12+a
=-x+12+a-a
=-x+12
Thay x= -98 được -(-98)+12
=98+12=110
Hs làm
Hs làm
Vì x và x khác 0 nên N*
Mà = 0 ,ta có và x là hai số đối nhau.
Do vậy : x là số nguyên âm .
b) x - =0 , ta có x =
Do vậy : x là số nguyên dương
c) = 23
.
w HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập
Học bài trong vỡ , sgk.
Ký duyệt
Trần ThịTuyết Nhung
Tuần 19 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I . Mục tiêu bài dạy :
1/ Về kiến thức : Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp ,mối quan hệ giữa các tập số N,N*,Z,số và chữ số thứ tự trong N,thứ tự trong Z,số liền trước,số liền sau,biểu diễn 1 số trên trục.
2/ Về kĩ năng : Ôn quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên quy tắc cộng,trừ số nguyên,quy tắc dấu ngoặc,ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.
Rèn kĩ năng thực hiện phép tính,tính nhanh giá trị của biểu thức.Tìm x.
II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình .phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi .
III.Phương pháp
IV/Các hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nêu các tập hợp số đả học
N , N* Z
Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Bai 1
Tìm số nguyên a biết
a) = 3
b) = 0
c) = -1
d) =
Bài 2
Thực hiên phép tính
a) ( 52 +12 ) - 9 .3
b) 80 - ( 4 .52 – 3.23 )
c) [ ( -18 ) + ( -7 ) ] – 15
d ) ( -219 ) – (- 229 ) + 12.5
e) 248 + (-12 ) + 2064 + ( -236 )
f) ( -289 ) + ( -300 ) + ( -236 )
N = 0;1;2;3…….
N* = 1;2;3;4…
Z= -2;-1;0;1;2
Vậy N* ⊂ N ⊂ Z
a nếu a≥
|a |=
-a nếu a<0
a=
a = 0
Không có gía trị nào
a =
10
4
-40
70
2046
-900
Bài 3 : Chứng tỏ rằng
Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một só chia hết cho 3
Bài 4 Bt 26 / 28 SBT
Bài 5 Tìm x biết
x -5 = -1
x +30 = -4
x – (- 24 ) = 3
= 11
Tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là
n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3 (n + 1) chia hết cho 3
Cho hs làm
Tóm tắt:Hs khối 6 từ 200- 400.Xếp hàng 12,15,18 đều thừa 5 hs.Tính số hs khối 6.
Hs:200 ≤ a ≤ 400 và
a-5 là là BC của 12,15,18.
⇒ 195 ≤ a ≤ 395
⇒ BCNN (12,15,18)=22.32.5=180
BC (12,15,18)= 180;360;….
Vậy a= 365.
Vậy số hs khố 6 là 365 hs.
Gọi hs thực hiện
x = 4
x = -34
X = -21
X= 31 hoặc x = 9
w HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Ôn tập lý thuyết.
-Xem lại cách giải từng loại toán đã học.Chuẩn bị thi HKI.
Ký duyệt
Trần ThịTuyết Nhung
Tuần 20 QUY TẮC DẤU NGOẶC
I . Mục tiêu bài dạy :
-Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc .
-HS biết khái niệm tổng đậi số , Viết gọn và các phép biến đổi trong 1 tổng đại số .
II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình .phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi . xem bài ở nhà .
Phương pháp : Nêu vấn đề , Thảo luận
III.Các hoạt động dạy và học trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
u Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên .
Làm bài tập 84 sgk/64 .
HS phát biểu .
* Giải bài tập : Tìm x
3 + x = 7
x = 7 – 3
x = 4
x + 5 = 0
x = 0 – 5
x = -5
c) x + 9 = 2
x = 2 – 9
x = -7
v Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: QUI TẮC DẤU NGOẶC
Bài 1: Đơn giản biểu thức .
( a + b – c ) –( b – c + d )
- ( a – b + c ) +( a – b + d )
( a+ b ) – ( - a + b – c )
- ( a +b ) + ( a +b + c)
( a – b + c ) - ( a – b + c )
( a – b - c ) + ( a – b - c )
Bài 2
Cho làm tiếp BT :
a) 5 +( 42 – 15 +17) – (42 +17 )
b) 324 + {112-(112+ 324)}
c) –247-(-257+156-56)
GV gợi ý : Có thể tính
( a + b - c )- ( b – c + d )
= a +b – c – b + c – d
= a + b – b –c + c –d
= a – d
Gọi hoc sinh thực hiện các câu còn lại
= 5 + 42 – 15 +17 –42 –17
= (42 –42) +(17 –17)+5-15
= –10
= 324 + {112-112- 324}
=324 + (- 324) = 0
= –247-(-257+156-56)
= –247+ 257-156+ 56
= -100
Bài 3 Chứng minh đẳng thức
( a – b ) + ( c- d ) – ( a + c ) = - ( b + d)
( a – b )- ( c - d ) + ( b+ c ) = a + d
Hs thảo luận , rồi thực hiện phép tính .
xét vế trái
Ta có :
a – b + c - d – a - c
= a – a + c - c - b – d
= - b – d
= - ( b + d )
Vậy vế trái bằng vế phải
Cho học sinh thảo luận và tự làm câu b
w Hướng dẫn học ở nhà
Cho hoc sinh học thuộc các qui tắc
TP.Cà mau , ngày tháng năm 200
TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Trần Thị Tuyết Nhung
Xem lại các bài tập đã làm
Tuần 21 QUY TẮC CHUYỂN VẾ .
I . Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức :Hiểu và vận dụng đúng các tính chất :Nếu a=b thì b=a, a+c=b+c……..
Kỹ năng :Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác
II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình .phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi .
Phương pháp :Nêu vấn đề , Vấn đáp
III.Các hoạt động dạy và học trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
v Giảng bài mới :
Bài 1 : Tìm x biết
a) 3 – ( 17- x ) = -12
b) -26 – ( x - 7 ) = 0
c) 25 + ( -2 + x ) = 5
d) 30 + ( 32 – x ) = 10
Bài 2
Tìm x Z biết
a) - x = 0
b) + x = 0
c) - 5 = -12 +30
d) -11 - = -17
e) = 11
f ) -1
Bài 3 Tổng đại số
S = 1 +2 - 3 - 4 + 5 + 6 -7- 8 +9 +… -99 - 100+101 +102 bằng
a- 105 b- 103
c- 90 d- 51
Bài 4 cho a ,b là hai số nguyên . Chứng minh rằng số đối của a –b là b – a
Cho mỗi tổ một bài
Gọi hs của từng tổ thực hiện
Cho các tổ thảo luận đưa ra cách giải quyết vấn đề
a) = x x
b) = - x x
c) = 23 x = 23
Chọn câu b
S = 1 + (2 -3 – 4 +5 ) + (6 -7 -8 +9 ) + …
+ ( 98 -99 - 100 +101 ) +102
= 1 +102 =103
Để chứng minh a- b và b –a đối nhau ta xét :
(a – b ) + ( b – a ) = a – b + b – a
= a – a + b -
File đính kèm:
- Tuaàn 10 bam sat.doc