TIẾT 42. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 và nghiệm của phương
trình bậc nhất.
2. Kỹ năng
- Lấy đuợc ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn. Xác định được hệ số của ẩn, điều
kiện của hệ số của ẩn. Biết cách biến đổi dấu khi chuyển một hạng tử từ vế này sang
vế kia. Biết cách nhân (chia) hai vế của phương trình với cùng một số khác 0. Giải
được phương trình bậc nhất một ẩn đơn giản.
3. Thái độ: Hs có thói quen làm việc khoa học
- Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khoa học
4. Năng lực, phẩm chất :
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác ,
chủ động sáng tạo
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa phương trình ?
- Phương trình 3x + 9 = 3 ; x ( x + 8 ) = 0 PT có nghiệm x= -8 ?
HS2: Nêu định nghĩa hai phương trình tương đương ?
- Hai phương trình x – 2 = 0 và x (x – 2) = 0 tương đương với nhau không ?
- Gv cùng HS nhận xét cho điểm.
c) Tiến trình bài học:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
115 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A3: 02/01/2020.
Tiết 41. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết đuợc phương trình, hiểu đuợc nghiệm của phương trình.
- Hiểu đuợc khái niệm về hai phương trình tương đương.
2. Kỹ năng:
- HS K - G: Biết một giá trị của ẩn có là nghiệm của phương trình đã cho hay
không
- HS TB - Y: Lấy đuợc ví dụ về phương trình một ẩn.Bước đầu biết cách kiểm
tra một giá trị của ẩn có là nghiệm của phương trình đã cho hay không.
3. Thái độ: HS có thói quen làm việc khoa học thông qua biến đổi của đa thức trong
các vế của phương trình
Rèn cho hs tính cách cẩn thận.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác ,
chủ động sáng tạo
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: Rút gọn biểu thức sau:
a) 2x2 - 4x + 2 – 5( x – 1 )2 b) 2x 4 - 4x 2 + 2 – 5( x 2 – 1 )2
c.Tiến trình bài học:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Nội dung Hình thức tổ chức các hoạt động
1. Phương trình một ẩn
* Ví dụ: x2 - 1 = 0 (1)
3x - 1 = x (2)
* Phương trình một ẩn có dạng:
A(x) = B(x). ở đó A(x), B(x) là những biểu
thức chứa cùng biến x
* x = m được gọi là nghiệm của phương trình
khi :
A(m) = B(m)
VD: Phương trình (1) có nghiệm là
x = 1; x = - 1.
Còn phương trình (2) có nghiệm là x = 0,5
* Chú ý:
a/ Hệ thức x = m cũng là 1 phương trình ,
- GV lấy các VD về phương trình
một ẩn,
- HS quan sát
- HS theo dõi GV giới thiệu về
phương trình một ẩn và nghiệm của
phương trình
- HS theo dõi chú ý SGK
phương trình này chỉ rõ m là nghiệm duy
nhất của nó
b/ Một phương trình có thể có 1; 2; 3; vô
số nghiệm cũng có thể vô nghiệm (không có
nghiệm nào)
2. Giải phương trình
- Tập nghiệm
- Giải phương trình là tìm tập hợp nghiệm
của phương trình đó.
?4
Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = 2
Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: S
=
- HS theo dõi giới thiệu về giải
phương trình
- HS HĐ nhóm bàn làm ?4 (3p)
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
3. Phương trình tương đương
Tổng quát: (SGK)
Ví dụ:
x - 1 = 0
2x = 2 (vì có chung một tập
nghsiệm là S = 1 )
- HS đọc phần tổng quát SGK
- HS thực hiện cá nhân phần ví dụ
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
- GV chia nửa lớp làm bài 1 nửa lớp làm bài 6
Bài 1 tr 6 SGK: Tính kết quả từng vế rồi so sánh.
a) x= - 1 là nghiệm của phương trình.
Bài 5 tr 7 SGK . HS : Với mỗi phương trình tính x và tập nghiệm của mỗi phương
trình.
Hai phương trình không tương đương vì tập nghiệm của mỗi phương trình là: S = {0} S =
{0; 1}
4. Hoạt động vận dụng
- Nêu cách xác định phương trình 1 ẩn :
- Nêu các dạng phương trình vô nghiệm, vô số nghiệm
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nêu cách xác định phương trình 1 ẩn :
- Nhấn mạnh các dạng phương trình vô nghiệm, vô số nghiệm
- Bài tập giải phương trình sau
5 4 3 100 101 102
100 101 102 5 4 3
x x x x x x− − − − − −
+ + = + +
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Đọc có thể em chưa biết.
- Làm bài tập: 1; 2; 3; 4; 5/ Tr 6,7 SGK
- Đọc trước bài: Phương trình bậc nhất một ẩn.
Ngày giảng: 8A3: 03/01/2020.
TIẾT 42. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 và nghiệm của phương
trình bậc nhất.
2. Kỹ năng
- Lấy đuợc ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn. Xác định được hệ số của ẩn, điều
kiện của hệ số của ẩn. Biết cách biến đổi dấu khi chuyển một hạng tử từ vế này sang
vế kia. Biết cách nhân (chia) hai vế của phương trình với cùng một số khác 0. Giải
được phương trình bậc nhất một ẩn đơn giản.
3. Thái độ: Hs có thói quen làm việc khoa học
- Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khoa học
4. Năng lực, phẩm chất :
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác ,
chủ động sáng tạo
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa phương trình ?
- Phương trình 3x + 9 = 3 ; x ( x + 8 ) = 0 PT có nghiệm x= -8 ?
HS2: Nêu định nghĩa hai phương trình tương đương ?
- Hai phương trình x – 2 = 0 và x (x – 2) = 0 tương đương với nhau không ?
- Gv cùng HS nhận xét cho điểm.
c) Tiến trình bài học:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Nội dung Hình thức tổ chức các hoạt động
1. Định nghĩa
Ví dụ:
2x - 6 = 0
( ẩn x, a = 2; b = - 6)
2 - 6y = 0
(ẩn y; a = - 6; b = 2)
3 x +1 = 0;
- HS thảo luận nhóm lấy các ví dụ
về phương trình bậc nhất một ẩn
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
Quy tắc1: (SGK) - Chuyển vế - đổi dấu
Quy tắc 2: (SGK) - Nhân hoặc chia (hai vế)
với 1 số khác 0
- HS quan sát SGK nêu hai qui tắc
biến đổi phương trình
?1
a) x – 4 = 0
x = 4
b)
3
0
4
3
4
x
x
+ =
−
=
c) 0,5 – x = 0
x = -0,5
?2
a) 2x = 6
x = 3
b)
1
2
2
x
x
= −
= −
- HS HĐ nhóm bàn làm ?1, ?2
- Đại diện các nhóm lên bảng trình
bày
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ1: SG K
Ví dụ 2: SGK
?3: Giải phương trình
2x – 10 = 0
2x = 10
x = 5
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = 5
- GV hướng dẫn HS cách thực
hiện giải phương trình bậc nhất
một ẩn VD1, VD2
- HS quan sát
- HS HĐ cá nhân thực hiện ?3
- HS lên bảng trình bày
3. Hoạt động luyện tập.
Luyện tập: Bài số 8c, b trg 10 SGK
b) 2x + x + 12 = 0 3x = - 12 ( thu gọn đồng dạng ; chuyển vế ) x = -4 (
chia hai vế cho 3 )
c) x – 5 = 3 – x x+ x =3+5
2x = 8 ( thu gọn đồng dạng )
x = 4 ( chia hai vế cho 2 )
4. Hoạt động vận dụng
Bài tập: Số 6, 9 tr 9, 10 SGK
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn bài 6 tr 9 SGK
Cách 1 : S =
2
).47( xxx +++
Cách 2: S =
2
4
2
.7 2 xx
x
++
Thay x= 20 ta được 2 Pt tương đương, xét xem trong 2 Pt đó có Pt nào là Pt bậc nhất
không ?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học thuộc: hai quy tắc biến đổi phương trình.
- Làm các bài tập: 6 - 9 .SGK- T 9, 10.
- Đọc trước bài : Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Ngày giảng: 8A3: 04/01/2020.
Tiết 33 – Bài 5: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2
đường chéo vuông góc với nhau.
- HS hiểu: chứng minh định lý về diện tích hình thoi.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích
hình thoi.
- HS thực hiện thành thạo: Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện
tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán
- Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập và hoạt động nhóm
4. Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình,năng lực tính toán, năng lực tư duy sáng
tạo...
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ...
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Cho hình vẽ:
Hãy điền vào chỗ trống:
SABCD = S + S..
SADC = . . . . . .
SABC = . . . . . .
Suy ra SABCD = . . . . . . . .
Đáp án: SABCD = SADC + SABC; SADC =
1
DO.AC
2
;SABC =
1
BO.AC
2
Suy ra SABCD =
1
AC.BD
2
1.3. Bài mới:
ĐVĐ: Ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành
đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi
không? Bài mới sẽ nghiên cứu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Nội dung Hình thức tổ chức các hoạt động
1. Cách tìm diện tích của một tứ giác
có hai đường chéo vuông góc
SABCD =
1
AC.BD
2
- HS thảo luận nhóm tìm công thức tính
diện tích của một tứ giác có hai đường
chéo vuông góc
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
2. Công thức tính diện tích hình thoi
1 2
1
S = d .d
2
Hoặc S = a.h
- HS thảo luận nhóm bàn nêu công thức
tính diện tích hình thoi
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
3. Ví dụ
SGK trang 127, 128
- HS nghiên cứu SGK
3. Hoạt động luyện tập:
+ Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, công thức
tính diện tích hình thoi.
4. Hoạt động vận dụng:
BT 32/128 sgk
HS: Vẽ được vô số...
2. Nhắc lại cách tính diện tích các hình tứ
giác
HS:.......
Diện tích mỗi tứ giác = 1/2.3,6.6 =
10,8 cm2
Hình vuông có đường chéo là d thì S
=1/2 d2
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
+ Hướng dẫn bài 35/SGK: Hình thoi này là 2 tam giác đều cạnh 6cm ghép lại.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học bài, nắm vững công thức tính diện tích hình thoi.
- Làm bài tập 32, 34, 35, 36 sgk trang 128, 129.
Ngày giảng: 8A3: 11/01/2020.
Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết quy trình giải phương trình bậc nhất đưa được về dạng ax + b = 0.
2. Kỹ năng
- HS K - G: + Biết cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
+ Vận dụng đuợc hai quy tắc chuyển vế và nhân với một số.
- HS TB - Y: Giải được phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 với hệ số
nguyên và biến đổi không quá phức tạp.
3. Thái độ:
- HS có thói quen làm việc khoa học.
- Rèn cho hs tính cách cẩn thận khi chuyển vế và trình bày.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác ,
chủ động sáng tạo
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ?
Áp dụng:
Giải phương trình: x - 4 = 0
- Gv cùng HS nhận xét cho điểm.
c.Tiến trình bài học:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Nội dung Hình thức tổ chức các hoạt động
1. Cách giải
VD1: SGK trang 10.
VD2: Giải phương trình:
5 2 5 3
1
3 2
2(5 2) 6 6 3(5 3 )
6 6
10 4 6 6 15 9
10 6 9 6 15 4
25 25
1
x x
x
x x x
x x x
x x x
x
x
− −
+ = +
− + + −
=
− + = + −
+ + = + +
=
=
Vậy S = {1}
- HS HĐ nhóm bàn nghiên cứu VD
1, 2trong SGK và nêu các bước thực
hiện
?1 Cách giải
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu
ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khữ mẫu.
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang
một vế, các hằng số sang vế kia và thu gọn.
Bước 3: GPT nhận được.
- Đại diện các nhóm trình bày cách
thực hiện
- GV chốt lại các bước thực hiện
2. Áp dụng
VD3: SGK trang 11
?2
5 2 7 3
6 4
12 2(5 2) 3(7 3 )
12 12
2 2(5 2) 3(7 3 )
11 25
25
11
x x
x
x x x
x x x
x
x
+ −
− =
− + −
=
− + = −
=
=
Vậy
25
S =
11
* Chú ý: SGK trang 12
VD4: SGK trang 13
VD5: SGK trang 12
VD6: SGK trang 12
- HS HĐ cá nhân thực hiện VD3
SGK
- HS lên bảng trình bày
- HS HĐ theo 3 nhóm làm ?2 ( 5p)
- Đại diện các nhóm trình bày bài
làm trên bảng
- GV nêu chú ý SGK
- HS HĐ theo nhóm bàn nghiên cứu
các ví dụ 4, 5, 6 SGK
3. Hoạt động luyện tập:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, mảnh ghép
- Yêu cầu HS điểm danh 1,2 những bạn số 1 làm ý a, số 2 ý b sau 3 phút đổi vị trí
+ Bài 10 tr 2 SGK
a) Chuyển vế không đổi dấu. Kết quả x = 3
b) Chuyển vế không đổi dấu. Kết quả : t = 5
4. Hoạt động vận dụng
- Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nắm vững các bước giải phương trình và áp dụng một cách hợp lí.
- HD: Bài 10a. SGK-T12
3 6 9
3 9 6
5 15
3
x x x
x x x
x
x
− + = −
+ + = +
=
=
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Bài tập về nhà số 11, 12 , 13, 14 tr 13/ SGK; Số 19, 20 trg 18/ SBT.
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập
- Ôn lại quy trình giải phương trình, các quy tắc biến đổi phương trình.
Ngày giảng: 8A3: 08/01/2020.
Tiết 34: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm công thức tính dtích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích
tam giác, hình thang.
- Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn
giản mà ta có thể tính được diện tích.
2. Kỹ năng
- HS TB – Y: Tính diện tích những đa giác đơn giản.
- HS K – G: Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết khi tính diện tích của những
đa giác phức tạp.
3. Thái độ:
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất và công thức tính diện tích diện tích hình chữ nhật, diện tích hình
thoi, diện tích thang ?
ĐVĐ: Ta đã biết cách tính diện tích của các hình như: diện tích diện tích hình chữ
nhật, diện tích hình thoi, diện tích thang. Muốn tính diện tích của một đa giác bất kỳ
khác với các dạng trên ta làm như thế nào? Bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu...
c.Tiến trình bài học:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Nội dung Hình thức tổ chức các hoạt động
1. Cách tính diện tích của một đa giác
bất kì
Hình 148a, b
Hình 149
- HS thảo luận nhóm nêu cách tính diện
tích của một đa giác bất kì
- Đại diện các nhóm nêu cách thực hiện
- Chia đa thức thành những , hình thang,
2. Ví dụ
Bài 37 (SGK-130)
SABCDE ?
SABC =
1
2
AC.BG
SAHE =
1
2
AH. HE
SHKDE =
1
2
(HE+KD).HK
SKDC =
1
2
KD.KC
S = SABC + SAHE + SHKDE + SKDC
- HS thảo luận nhóm nêu cách tính diện
tích đa giác ABCDE
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
3. Bài 38 (SGK-130)
Diện tích con đường:
SEBGF = 50.120 = 6000 m2
Diện tích đám đất:
SABCD =150.120 = 18000m2
Diện tích đất còn lại:
18000 – 6000 = 12000 m2
- HS HĐ nhóm bàn làm bài 3’
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
3. Hoạt động luyện tập:
- Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
4. Hoạt động vận dụng:
- Làm bài tập 39 sgk trang 131.
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Làm bài tập 40 sgk trang 131.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Ôn tập chương II: các định lí, công thức tính diện tích các hình đã học.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 131, 132.
A
B
C
D
E
H K
G
A B
C D
E
F G
150m
50m
120m
Ngày giảng: 8A3: 09/01/2020
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Ôn tập các công thức tính diện tích các hình đã học.
2. Kỹ năng:
- HS TB – Y: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán,
chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
- HS K – G: Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện
tư duy biện chứng cho học sinh.
3. Thái độ:
Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Thước, êke, bảng phụ 1, 2.
2. Học sinh:
Thước thẳng có chia khoảng, êke, đề cương ôn tập theo câu hỏi trong SGK
trang 131, 132.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:
Nội dung Các hoạt động
I. Lý thuyết
Đáp án:
Bảng phụ 1:
1. Đ 2. S
3. Đ 4. Đ
5. S 6. Đ
7. S 8. Đ
9. S 10. Đ
Bảng phụ 2:
- Hình chữ nhật: S = a.b
- Hình vuông : S = a2
- Tam giác vuông, tam giác nhon, tam
giác tù :
1
S = a.h
2
- Hình thang : ( )
1
S = a + b .h
2
- Hình bình hành : S = a.h
- Hình thoi : 1 2
1
S = d .d
2
Bảng phụ 1. Giáo viên treo bảng phụ đã
chuẩn bị 10 câu hỏi. Cho học sinh điền
vào chỗ trống trong 5 phút.
Bảng phụ 2: Nội dung câu hỏi 3 SGK
trang 132.
- HS HĐ nhóm làm bài 5’
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
Hoạt động 2: Bài 41( SGK-132)
( )
( )
DBE DBC BCE
2
S = S - S
1 1
= DC.BC - CE.BC
2 2
1
= BC DC - CE
2
1
= .6,8.6 = 20,4 cm
2
EHIK ECH KIC
2
S =S -S
EC.CH KC.IC
= -
2 2
6.3,4 3.1,7
= -
2 2
=10,2-2,55=7,65(cm )
- HS HĐ nhóm bàn làm bài 5’
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
Hoạt động 3: Bài 43 (SGK-133)
Giải:
Ta có ΔAOE = ΔBOF
OEBF AOB ABCD
1
S = S = S
4
2
OEBF
a
S =
4
- HS HĐ nhóm bàn làm bài 5’
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
4. Củng cố:
GV chốt lại các nội dung cơ bản trong giờ học
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc theo đề cương và làm lại các bài tập đã ôn.
- Tiết sau học bài “Định lí Ta-lét trong tam giác”.
O
A
D C
B
y
F
E x
Ngày giảng: 8A3: 10/01/2020.
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 36: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Nắm vững được các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Nắm vững nội dung của định lí Ta-lét trong tam giác.
2. Kỹ năng:
- HS TB – Y: Tính được tỉ số của hai đoạn thẳng theo cùng một đơn vị đo, dựa
và tỉ số của hai đoạn thẳng và tỉ lệ thức chỉ ra được các đoạn thẳng tỉ lệ trong bài toán
đơn giản.
- HS K – G: Viết được các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ khi có một đường
thẳng song song với một cạnh và cắt hai cạnh còn lại của tam giác.
3. Thái độ:
Làm việc cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy sáng tạo...
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ...
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại tỷ số của hai số là gì? Cho ví dụ?
1.3. Bài mới:
ĐVĐ:Ta đã biết tỷ số của hai số còn giữa hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số không,
các tỷ số quan hệ với nhau như thế nào? bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Nội dung Các hoạt động
Hoạt động 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng
* Định nghĩa: SGK trang 56
– Kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng AB và
CD là
CD
AB
* Ví dụ 1:
AB = 300cm
CD = 400cm AB 300 3 = =
CD 400 4
- HS nêu định nghĩa tỉ số của hai đoạn
thẳng
- HS HĐ cá nhân thực hiện VD
* Chú ý : SGK trang 56
- HS nêu chú ý SGK
Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ
* Định nghĩa: SGK trang 57
- HS HĐ nhóm bàn quan sát và nêu các
đoạn thẳng tỉ lệ
- HS nêu định nghĩa SGK
Hoạt động 3: Định lí Ta-lét trong tam
giác
?3
* Định lí: SGK trang 58
* Ví dụ 2: SGK trang 58
?4 Tính các độ dài x và y trong hình vẽ:
a)
DE//BC nên
AD AE
=
DB EC
(đ/lí)
hay
105
2 x
=
x = (2.10):5 = 4 (cm)
b) DE//AB (cùng ⊥ AC).
Áp dụng định lí Ta-lét trong ABC, ta
GT
ABC, B’C’//BC;
(B’AB; C’AC)
KL
AB AC
=
A'B' A'C'
;
AB' AC'
=
B'B C'C
;
BB' C'C
=
AB AC
- HS đọc định lí SGK
- HS vẽ hình, ghi GT, KL theo HD của
GV
- HS HĐ nhóm bàn nghiên cứu VD2
SGK
- HS HĐ cá nhân làm VD4
- HS lên bảng trình bày
A
C’ B’
a
B C
có:
CD CE 5 4
= = =
DB EA 3,5 EA
4.3,5 14
EA = = = 2,8 (cm)
5 5
y = AE + EC
= 2,8 + 4 = 6,8 (cm)
3. Hoạt động luyện tập:
- Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
4. Hoạt động vận dụng:
- Tính độ dài x ở hình 4 biết MN // EF
- HS làm bài tập 1, 2/58 tại lớp.
+ BT1:a)
5 1
15 3
AB
CD
= = ; b)
48 3
160 10
EF
GH
= = , c)
120
5
24
PQ
MN
= =
+ BT2:
3 3 12.3
9
4 12 4 4
AB AB
AB
CD
= = = =
Vậy AB = 9 cm .
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
Làm BT3,4 ( sgk)
* HD bài 4: áp dụng tính chất của tỷ lệ thức
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học thuộc định lí Talét trong tam giác, định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ và nội dung
phần chú ý.
- Làm bài tập 5 SGK trang 59.
- Đọc trước bài 2: định lí đảo và hệ quả của Ta-lét.
Tuần 22
Ngày giảng: 8A3: 15/01/2020
Tiết 37: ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Ta-lét.
- Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong
hình vẽ với số liệu đã cho.
2. Kỹ năng:
- HS TB – Y: Biết vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau.
- HS K – G: Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng
nhau.
3. Thái độ:
- HS nhận biết đúng, giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
4. Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy sáng tạo...
Phẩm chất: HS có tính tự lập,tự chủ có tinh thần vượt khó sẵn sàng tham gia các hoạt
động học tập do GV tổ chức.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm, sơ đồ tư duy.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu định lý Ta- lét
+ Áp dụng: Tính x trong hình vẽ sau
+ Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý Ta- let ?
1.3. Bài mới:
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Nội dung Các hoạt động
Hoạt động 1: Định lí đảo
* Định lí: SGK trang 60
- HS nêu định lí đảo SGK
- HS HĐ nhóm bàn vẽ hình, ghi GT, KL
của định lí theo yêu cầu của GV
A
B
B’
C
C’
C’’
a
9
64
x
ED
CB
A
?2
Ta có:
AD AE DE 1
= = =
AB AC BC 3
GT
ABC, B’AB ;
C’AC;
AB' AC'
=
B'B C'C
KL B’C’// BC
Hoạt động 2: Hệ quả của định lí Ta-lét
Chứng minh: SGK trang 61
* Chú ý: SGK trang 61
?3
Hình a: Vì DE // BC nên theo hệ quả của
định lý Ta- lét ta có:
AD DE
=
AB BC
5,65
2 x
=
x = 2,6
Hình b: Vì M//PQ
GT
ABC ; B’C’//BC ;
(B’ AB ; C’ AC)
KL
AB' AC' B'C'
= =
AB AC BC
- HS nêu hệ quả của định lí Ta – lét
SGK
- HS vẽ hình, ghi Gt, KL của định lí
theo nhóm 5’
- HS K – G nghiên cứu phần chứng
minh SGK
- HS HĐ cá nhân làm ?3 dựa vào HD
của GV
- HS lên bảng trình bày
14
A
B
B’
C
C’
5
6
7
3 10
A
B
B’
C
C’
D
Nên MN NO=
PQ PO
Hay
x
2
2,5
3
= x =
15
52
Hình c:
Vì
EB EF
EB // CF
CF EF
⊥
⊥
Ta có:
EB EO
=
CF FO
Hay
2 3
5,25
3,5
x
x
= =
3. Hoạt động luyện tập:
- Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
4. Hoạt động vận dụng:
GV: Treo bảng phụ hình 12, yêu cầu HS
hoạt động nhóm, sau đó đại diện nhóm lên
chữa bài.
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
HS: Hoạt động theo nhóm tính x.
a, x =
5
5,6.2
= 2,6
b, x =
3
2,5.2
c, x =
2
5,3.3
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- GV treo tranh vẽ hình 12 cho HS làm ?3.
- Làm các bài tập 6,7,8,9 (sgk)
- HD bài 9: vẽ thêm hình phụ để sử dụng.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học bài: nắm vững định lí Talét đảo và hệ quả.
- Làm bài tập 6, 7 trang 62, 9 trang 63.
- HD: Hình 13a SGK trang 62 Ta có:
CM CN
= = 3
MA NB
Theo định lí Ta-lét đảo
MN // AB
- Tiết sau luyện tập.
Ngày giảng: 8A3: 16/01/2020
Tiết 38: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta lét (thuận và đảo)
để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến khó.
2. Kỹ năng:
`- HS TB – Y: Biết giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường
thẳng song song, tính diện tích tứ giác.
- HS K – G: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp
đường thẳng song song, tính diện tích tứ giác.
3. Thái độ:
- Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán
học .
4. Năng lực – phẩm chất:
- Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy s
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_202.pdf