I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu phép trừ phân số, phép nhân
phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
2) Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép trừ
phân số, phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để
giải toán.
3) Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán và trình bày
bài giải
4/ Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: Bảng phụ, phấn màu.
2. HS: : Dụng cụ học tập - Ôn tập tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên đã
học. Đọc trước bài, bảng phụ nhóm và bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
12 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/5/2020 Ngày giảng: 01,02/6/2020
Tiết 79. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu phép trừ phân số, phép nhân
phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
2) Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép trừ
phân số, phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để
giải toán.
3) Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán và trình bày
bài giải
4/ Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: Bảng phụ, phấn màu.
2. HS: : Dụng cụ học tập - Ôn tập tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên đã
học. Đọc trước bài, bảng phụ nhóm và bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân phân số, các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số
Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức
A=
1 1 5
3 4 12
−
− −
=
4 3 5
12 12 12
+ −
=
2 1
12 6
=
B=
5 3 3 4
8 7 8 7
−
+ − +
=
5 3 3 4
8 8 7 7
−
− + +
=
8 7
8 7
−
+ = ( 1) 1− + = 0
3. Bài mới
HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi truyền hộp
quà.
HĐ 2: Hoạt động Luyện tập – Vận dụng
Hoạt động của Thầy trò Nội dung cần đạt
GV:Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 77a,
b(SGK - Tr. 39).
HS:Thực hiện
• Bài tập 77 (SGK - Tr. 39)
Giải
Hoạt động của Thầy trò Nội dung cần đạt
HS:Nhận xét bài làm của bạn
GV:Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Ở bài tập trên em có cách giải nào khác
không ?
HS:Còn cách thay giá trị của chữ số vào
rồi thực hiện theo thứ tự thực hiện phép
tính
- Tại sao em không chọn cách đó ?
GV:Vậy trước khi giải một bài tập cần
đọc kĩ nội dung yêu cầu của bài toán rồi
tìm cách giải hợp lí
a) A =
1 1 1
a. a. a.
2 3 4
+ −
=
1 1 1
a. + -
2 3 4
=
6 4 3
a. + -
12 12 12
=
7
a.
12
Với a =
- 4
5
, ta có:
A =
- 4 7 - 7
. =
5 12 15
b) B =
3 4 1
.b + .b - .b
4 3 2
=
3 4 1
b. + -
4 3 2
=
9 16 6
b. + -
12 12 12
=
19
b.
12
Với b =
6
19
, ta có:
B =
19 6 19 1
b. .
12 19 12 2
= =
GV:Gọi 4 HS lên bảng giải bài tập 80 –
HS:Dưới líp làm vào vở
• Bài tập 80 (SGK - Tr. 40)
Giải
a) 5.
- 3
10
=
5.(- 3)
10
=
- 15
10
=
- 3
2
b)
2
7
+
5 14
.
7 25
=
2
7
+
5.14
7.25
=
2 1.2
7 1.5
+ =
=
2 2
+
7 5
=
10 14
+
35 35
=
24
35
c)
1
3
-
5
4
.
4
15
=
1
3
-
5.4
4.15
=
1
3
-
1
3
= 0
d)
3 - 7 2 12
+ . +
4 2 11 22
=
3 -14 4 12
+ . +
4 4 22 22
=
-11 16
.
4 22
Hoạt động của Thầy trò Nội dung cần đạt
HS:Nhận xét bài làm trên bảng?
GV:Nhận xét, sửa sai (nếu có)
GV:Treo bảng phụ nôị dung bài tập lên
bảng
- Hãy đọc kĩ đề bài và phát hiện chỗ sai?
HS:Sai ở chỗ bỏ quên dấu ngoặc thứ nhất
dẫn tới bài giải sai
GV:Nghiên cứu nội dung bài 83 (SGK -
Tr. 41) và tóm tắt nội dung bài toán
- Bài toán có mấy đại lượng ? Là những
đại lượng nào ?
HS:Bài toán có 3 đại lượng: v, t và s
- Có mấy bạn tham gia chuyển động ?
HS:Có hai bạn tham gia chuyển động
GV:Hãy tóm tắt nội dung bài toán vào
bảng? (GV đã kẻ sẵn bảng)
- Muốn tính quãng đường AB ta phải làm
thế nào ?
HS:Phải tính quãng đường AC và BC
- Muốn tính quãng đường AC và BC ta
làm như thế nào ?
HS:Tính thời gian Việt đi A C→ ; thời
gian Nam đi B C→ rồi tính quãng
đường
- Lên bảng giải bài tập?
HS:Thực hiện
GV:nhận xét ,chốt kiến thức
=
(- 11).16
4.22
=
(-1).4 - 4
= = - 2
1.2 2
• Bài tập chép
Hãy tìm chỗ sai trong bài giải sau:
4 1 3 8 4 1 - 5
+ . - = + .
5 2 13 13 5 2 13
=
4 - 5
+
5 26
=
104 - 25 79
=
130 130
Sai ở chỗ bỏ quên ngoặc thứ nhất dẫn
tới bài giải sai
• Bài tập 83 (SGK - Tr. 41)
Tóm tắt:
v t S
Việt 15km/h 40’ =
2
h
3
AC
Nam 12km/h 20’ =
1
h
3
BC
Giải
Thời gian Việt đi từ A đến C là:
7h30’ - 6h50’ = 40’ =
2
h
3
Quãng đường AC dài là:
2
15. 10
3
= (km)
Thời gian Nam đi từ B đến C là:
7h30’ - 7h10’ = 20’ =
1
h
3
Quãng đường BC dài là:
1
12. 4
3
= (km)
Quãng đường AB dài là:
10 + 4 = 14 (km)
Đáp số: 14km
HĐ 3.Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tính giá trị của biểu thức A=
2 2 2 21 2 3 4
. . .
1.2 2.3 3.4 4.5
; B =
2 2 2 22 3 4 5
. . .
1.3 2.4 3.5 4.6
- Để tính giá trị của A ta làm như thế nào?
HS:Rút gọn phân số trước
21 1.1 1
= =
1.2 1.2 2
;
22 2.2 2
= =
2.3 2.3 3
Giải
a) A =
2 2 2 21 2 3 4
. . .
1.2 2.3 3.4 4.5
=
1.1
1.2
.
2.2
2.3
.
3.3
3.4
.
4.4
4.5
=
=
1 2 3 4
. . .
2 3 4 5
=
1.2.3.4 1
2.3.4.5 5
=
Vậy A =
1
5
b) B =
2 2 2 22 3 4 5
. . .
1.3 2.4 3.5 4.6
=
2.2
1.3
.
3.3
2.4
.
4.4
3.5
.
5.5
4.6
=
=
2.2.3.3.4.4.5.5 10 5
1.2.3.3.4.4.5.6 6 3
= =
23 3.3 3
= =
3.4 3.4 4
;
24 4.4 4
= =
4.5 4.5 5
Vậy B =
5
3
V. Hướng dẫn về nhà
-Với mỗi bài tập cần đọc kĩ bài để tìm cách giải đơn giản và hợp lí nhất.
-Tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính
-BTVN: 78; 81; 82 (SGK - Tr. 40; 41)
Ngày soạn: 30/5/2020 Ngày giảng: 03,04/6/2020
Tiết 80 : PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch
đảo của một số khác 0. Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số
2. Kỹ năng: Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
4/ Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: Bảng phụ ghi quy tắc chia phân số cho phân số, các bài tập. Phiếu học
tập.
2. HS: : Dụng cụ học tập - Ôn tập phép chia phân số đã học ở tiểu học. Đọc
trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong khởi động)
3. Bài mới
HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền
hộp quà
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi
Phát biểu qui tắc nhân phân số ? Viết dạng tổng quát ? Áp dụng tính:
A =
4
9
.
13 4 40
- .
3 3 9
* Yêu cầu trả lời:
• Quy tắc nhân phân số: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và
nhân các mẫu với nhau. Tổng quát:
a c a.c
.
b d b.d
= (a, b, c, d Z; b, d 0)
• A =
4
9
.
13 4 40
- .
3 3 9
=
4
9
.
13 4 40
- .
3 9 3
=
4
9
.(
27
-
3
) =
4
9
.(- 9) = - 4
Đối với phân số cũng có phép toán như các số nguyên. Vậy phép chia phân số
có thể thay bằng phép nhân phân số được không ? Chúng ta trả lời câu hỏi này
qua bài học hôm nay:
HĐ 2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của Thầy trò Nội dung cần đạt
1. Số nghịch đảo
GV:Thực hiện phép nhân sau:
1
- 8.
- 8
;
- 4 7
.
7 - 4
HS:2 em lên bảng thực hiện - Dưới
lớp làm vào vở
HS:Nhận xét bài làm trên bảng?
GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có).
GV:Ta nói:
1
-8
là số nghịch đảo của(-
8), (- 8) cũng là số nghịch đảo của
1
-8
.
Hai số: (- 8) và
1
-8
là hai số nghịch
đảo của nhau.
GV:Treo bảng phụ nội dung ?2 lên
bảng.
?1 SGK - Tr. 41
Giải
1 (- 8).1
- 8. = =1
- 8 - 8
- 4 7 (- 4).7
. = =1
7 - 4 7.(- 4)
?2 SGK - Tr. 41
Hoạt động của Thầy trò Nội dung cần đạt
HS:Trả lời như bên
GV:Vậy thế nào là hai số nghịch đảo
của nhau ?
HS: Hai số gọi là hai số nghịch đảo
của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
GV: Đó chính là định nghĩa của số
nghịch đảo.
HS: Đọc lại định nghĩa (SGK - 42)
Vận dụng làm ?3 (SGK - 42)
HS:4 em trả lời 4 câu.
GV: Lưu ý HS cách trình bày tránh sai
lầm khi viết số nghịch đảo của
1
7
:
1 7
=
7 1
Giải
Cũng vậy ta nói
- 4
7
là số nghịch đảo
của
7
- 4
;
7
- 4
là số nghịch đảo của
- 4
7
.
Hai số
- 4
7
và
7
- 4
là hai số nghịch đảo
của nhau.
• Định nghĩa: SGK - Tr. 42
?3 SGK - Tr. 42
Giải
Số nghịch đảo của
1
7
là
7
1
= 7
Số nghịch đảo của - 5 là
1
- 5
Số nghịch đảo của
-11
10
là
10
-11
Số nghịch đảo của
a
b
là
b
a
(a, b Z; a 0, b 0)
2. Phép chia phân số
GV:Chia lớp thành 2 dãy.
Dãy1: Tính
2 3
:
7 4
(Theo cách ở tiểu
học)
Dãy 2: Tính
2 4
.
7 3
2 em ở 2 dãy lên bảng trình bày bài
giải.
HS: Thực hiện.
- So sánh kết quả của 2 phép tính?
2 3 2 4 8
: = . =
7 4 7 3 21
- Em có nhận xét gì về mqh giữa
3
4
và
4
3
?
HS:
3
4
và
4
3
là 2 phân số nghịch đảo
?4 SGK - Tr. 42
Giải
2 3 2.4 8
: = =
7 4 7.3 21
2 4 2.4 8
. = =
7 3 7.3 21
2 3 2 4
: = .
7 4 7 3
Hoạt động của Thầy trò Nội dung cần đạt
của nhau.
- Ta đã thay phép chia phân số
2 3
:
7 4
bằng phép tính nào?
HS:trả lời
- Thực hiện phép tính:
3
- 6:
5
?
3 - 6 3 - 6 5 - 30
- 6: = : = . = = - 10
5 1 5 1 3 3
GV:Vậy chia một số nguyên cho một
phân số cũng chính là chia một phân
số cho một phân số.
GV:Qua hai ví dụ trên hãy phát biểu
quy tắc chia một phân số cho một
phân số?
HS:phát biểu
HS:Đọc quy tắc (SGK - Tr. 42).
GV:Treo bảng phụ ghi nội dung ?5
lên bảng.
HS:Lần lượt 3 em lên bảng điền vào
chỗ chấm để hoàn thành 3 phép tính
của ?5 HS: Dưới lớp làm bài vào vở.
HS:Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Nhận xét.
- Thực hiện phép tính:
- 3
:2
4
?
- 3 - 3 1 - 3
:2= . =
4 4 2 8
Qua VD trên hãy cho biết muốn chia
một phân số cho một số nguyên khác
0 ta làm như thế nào ?
HS:trả lời
GV:Đó chính là nội dung của nhận xét
(SGK - 42).
• Ví dụ:
3 - 6 3 - 6 5
- 6: = : = .
5 1 5 1 3
=
=
- 30
= - 10
3
• Quy tắc: SGK - Tr. 42
a c a d a.d
: .
b d b c b.c
= = ;
c d a.d
a: a.
d c c
= =
(a, b, c, d Z, b 0,
c 0, d 0)
?5 SGK - Tr. 42
Giải
a)
2 1 2 2 4
: = . =
3 2 3 1 3
b(
- 4 3 - 4 4 - 16
: = . =
5 4 5 3 15
c)
4 -14 -7
-2: = =
7 4 2
• Nhận xét: SGK - Tr. 42
a a
: c=
b b.c
(a, b, c Z ; b, c 0)
HĐ 3 - 4.Hoạt động luyện tập – Vận
dụng
GV:cho HS HĐ nhóm ?6 (SGK - Tr.
?6 SGK - Tr. 42
Giải
Hoạt động của Thầy trò Nội dung cần đạt
42)
Nhóm 1, 2 câu a
Nhóm 3,4 câu b
Nhóm 5,6 câu c
HS thảo luận theo nhóm
HS:Đại diện 3 nhóm lên bảng các
nhóm còn lại nhận xét
HS:Nhận xét bài làm trên bảng.
GV:Nhận xét, sửa sai (nếu có).
a)
5 -7 5 12
: = .
6 12 6 -7
=
5.12
6.(-7)
=
10 - 10
=
- 7 7
b)
14 3
- 7: = - 7.
3 14
=
=
- 7.3 - 3
=
14 2
c)
-7 -3 -1 -1
:9= = =
3 7.9 7.3 21
HĐ 5. Hoạt động tìm tòi, vận dụng
Một ca nô xuôi dòng một khúc sông từ A đến B mất 6 giờ, ngược dòng
khúc sông từ B về A mất 7 giờ30 phút.Hỏi khi đó một cụm bèo trôi từ A đến B
mất bao lâu?
GV hướng dẫn HS về nhà làm
V. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số
khác 0. Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số.
- BTVN: 84a, c, d, e; 86; 87; 88 (SGK - Tr. 43)
Ngày soạn : 30/5/2020 Ngày dạy : 04,05/6/2020
Tiết 81: HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM, LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Học sinh hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần
trăm.
2/ Kĩ năng : Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng
hỗn số và ngược lại, biết sử dụng đúng kí hiệu phần trăm.
3/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4/ Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV Bảng phụ các bài tập. Phiếu học tập.
2. HS: : Dụng cụ học tập - Ôn tập phép chia phân số.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)
3. Bài mới
HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: Hộp quà may mắn
GV giới luật chơi :
➢ Có 3 hộp quà mầu xanh, đỏ, tím tương ứng với 3 câu hỏi mỗi bạn được
mở 1 hộp quà và trả lời câu hỏi tương ứng , trả lời đúng được một phần
qùa trả lời sai bạn khác có quyền trả lời.
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi
1 - Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở Tiểu
học.
2 - Hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số.
3 - Ngược lại, muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta làm như thế
nào?
Đáp án
- Ví dụ : + Hỗn số :
1 1
3 ; 5
2 3
+ Số thập phân : 0,5 ; 15,23.
+ Phần trăm : 3% ; 50%.
- Muốn viết một phân số lớn hơn 1 dưới dạng một hỗn số ta chia tử cho mẫu,
thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo
còn mẫu giữ nguyên.
- Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta nhân phần nguyên với mẫu
rồi cộng với tử, kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu là mẫu đã cho.
* GV nhận xét, vào bài
HĐ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
1 : Hỗn số
GV hướng dẫn học sinh cách viết phân
số dới dạng hỗn số :
+ Thực hiện phép chia
7
7 : 4
4
=
+ Vậy
7 3 3
1 1
4 4 4
= + =
(Đọc là một ba phần tư).
HS thực hiện viết theo hướng dẫn của
GV
Ví dụ
7 3 3
1 1
4 4 4
= + =
Phần nguyên Phần phân số
GV cho HS làm ?1 .
Gọi 2 HS lên bảng.
GV: Nhận xét các phân số
7 17 21
; ;
4 4 5
?
HS:
7 17 21
; ;
4 4 5
đều lớn hơn 1.
GV: Khi nào thì một phân số viết được
?1 (SGK - Tr. 44)
17 1 1
4 4
4 4 4
21 1 1
4 4
5 5 5
= + =
= + =
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
dưới dạng hỗn số ?
HS: - Khi phân số lớn hơn 1.
GV: Ta có thể viết một hỗn số dưới
dạng một phân số :
3 1.4 3 7
1
4 4 4
+
= =
GV cho HS làm ? 2 .
GV giới thiệu :
4 3 3
2 ; 4 ; 1
7 5 4
− − −
cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối
của các hỗn số
4 3 3
2 ; 4 ; 1
7 5 4
.
GV: Viết phân số
7
4
−
dưới dạng hỗn số
?
Hướng dẫn : + Viết
7 3
1
4 4
=
+
7 3
1
4 4
−
= −
GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK.
GV: Ngược lại
3 7
1
4 4
−
− =
áp dụng : Viết các hỗn số sau dưới dạng
phân số :
4 3
2 ; 4
7 5
− − .
.
?2 (SGK - Tr. 44)
4 2.7 4 18
2
7 7 7
3 4.5 3 23
4
5 5 5
+
= =
+
= =
4 18
2
7 7
= nên:
4 18
2
7 7
−
− =
3 23
4
5 5
= nên :
3 23
4
5 5
−
− =
• Chú ý: (SGK - 45)
2 : Số thập phân.
GV: Cho
3 152 73
; ;
10 100 1000
−
.
- Viết các phân số đó dưới dạng phân số
mà mẫu là luỹ thừa của 10.
GV: Các phân số đó gọi là các phân số
thập phân. Vậy phân số thập phân là gì ?
GV gọi vài HS phát biểu.
• Khái niệm phân số thập phân:
(SGK - Tr. 45)
• Ví dụ
1 2 3
3 3 152 152 73 73
; ;
10 10 100 10 1000 10
− −
= = =
- Phân số thập phân là phân số mà
mẫu là luỹ thừa của 10.
GV: Các phân số thập phân có thể viết
dưới dạng số thập phân :
3 152 73
0,3 ; 1,52 ; 0,073
10 100 1000
−
= = − =
GV yêu cầu HS làm tiếp với các phân số
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
73 164
;
1000 10000
- Nhận xét thành phần của số thập phân?
- Nhận xét số chữ số của phần thập với
số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập
phân?
GV cho HS làm ?3 ; ? 4
73 164
0,073 ; 0,0164
1000 10000
= =
Số thập phân gồm hai phần :
+ Phần số nguyên viết bên trái dấu
phẩy
+ Phần thập phân viết bên phải dấu
phẩy.
- Số chữ số của phần thập phân
đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của
phân số thập phân.
?3 :
27 13
0,27 ; 0,013
100 1000
−
= = −
261
0,00261
100000
=
? 4 :
121 7
1,21 ; 0,07 ;
100 100
= =
2013
2,013
1000
−
− =
3: Phần trăm.
GV: Những phân số có mẫu là 100 còn
được viết dưới dạng %
ví dụ :
3 107
3% ; 107% ;
100 100
= =
52
52%
100
=
GV cho HS làm ?5
HS làm bài ?5 :
37 370
3,7 370%
10 100
63 630
6,3 630%
10 100
34
0,34 34%
100
= = =
= = =
= =
HĐ 3-4.Hoạt động luyện tập, vận dụng
Gv:Treo bảng phụ nội dung bài tập:
Nhận xét cách viết sau (Đúng hoặc sai,
nếu sai hãy sửa thành đúng)
HS:Thảo luận nhóm
a) - 3
1
4
= - 3 +
1
4
• Bài tập chép
Giải
a) Sai. Sửa lại: - 3
1
4
= - 3 +
b) - 2
1
2
= - 2 +
c) 10,234 = 10 + 0,234
d) - 2,013 = - 2 + (- 0,013)
e) - 4,5 = - 4 + 0,5
b) Đúng
c) Đúng
d) Đúng
e) Sai. Sửa lại: - 4,5 = - 4 + (- 0,5)
HĐ 5. Hoạt động tìm tòi, vận dụng
- Cho HS nhắc lại các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
GV: Chốt lại: Qua tiết học này ta thấy với một phân số lớn hơn 1 có thể viết
được dưới dạng hỗn số, dưới dạng số thập phân và phần trăm.
- Các em hãy trả lời câu hỏi trong khung dưới đầu bài “Có đúng là
9
4
=
2
1
4
= 2,25 = 225% không ”?
HS: Đúng vì
9
4
= 2
1
4
= 2,25 =
225
100
= 225%
V. Hướng dẫn ở nhà
- Học bài.
- Làm các bài tập từ 94 đến 98 (sgk46)
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtbt.pdf