I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: các bài tập
2. Học sinh: Ôn tập các bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 9: Luyện tập 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 22/09/2020
Tiết 9:
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: các bài tập
2. Học sinh: Ôn tập các bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? HS1: Cho a, b Î N, khi nào có phép trừ a – b = x
Áp dụng tính : 425 - 257 ; 652 - 46
? HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên a cho số tự nhiên b hay không ? Cho VD
3.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
?Phép trừ chỉ thực hiện được khi nào?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- Y/c HS chữa Bài 43 SGK
- Nhận xét và cho điểm
Bài 43(SGK - 23)
Khối lượng của quả bí là:
(1000 + 500)-100 =1400 (g)
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 47 SGK - 24
GV HD học sinh làm c)
- Y/c HS làm việc cá nhân
- Gọi HS nêu cách giải a,b
- Y/c một số HS lên trình bày lời giải.
- Gọi HS nhận xét
GV trốt lại cách tìm x
Bài 47( SGK- 24)
c) 156 – (x + 61) = 82
x + 61 = 156 - 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13
a) (x - 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b) 124 + ( 118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
Bài tập 68: SBT -11
Gọi HS đọc đầu bài
? Bài toán cho biết gì
? Muốn tính số bút loại I Mai có thể mua được nhiều nhất ta làm ntn
? Muốn tính số bút loại II Mai có thể mua được nhiều nhất ta làm ntn
? Muốn tính số bút Mai có thể mua được với số lượng như nhau ta làm thế nào
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 68: SBT -11
Tóm tắt:
Mai có 25000 đ
Mua bút loại I : 2000 đ/1 chiếc
Mua bút loại II: 2500 đ/1 chiếc
a) Mai chỉ mua bút loại I ?
b) Mai chỉ mua bút loại II ?
c) Mai mua cả hai loại bút với số lượng như nhau?
Bài giải:
a) Số bút loại I Mai có thể mua nhiều nhất là:
25000 : 2000=12cái (dư 1000 đ)
b) Số bút loại II Mai có thể mua nhiều nhất là:
25000 : 1500 =16cái (dư 1000đ)
c) Mai có thể mua cả hai loại bút với số lượng như nhau là:
25000:(2000+ 1500)=7cái(dư 500 đ)
Hoạt động 3: Luyện tập
? Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được
HS: Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
? Nêu cách tìm các thành phần (số bị trừ, số trừ ) trong phép trừ
- HS: Số bị trừ = Hiệu + Số trừ ; Số trừ = Số bị trừ - Hiệu
Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS làm bài tập 48 SGK - 24.
- HS thảo luận theo nhóm cặp rồi kiểm tra chéo giữa các nhóm
Bài 48 SGK - 24.
a) 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2)
= 33 + 100 = 133 b) 46 + 29 = (46 - 1) + ( 29 + 1)
= 45 + 30 = 75
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Học bài và làm bài tập về phép chia hết và phép chia có dư.
- Làm các bài tập 52,53, SGK và mang MTBT. Bài 60, 69 SBT - 11
- HD Bài 52 : a) 14.50 = (14 :2).(50.2) = 7.100 = 700
b) 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 42
c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 12012 + 12:12 = 10 + 1 = 11
- Chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục luyện tập, mang theo MTBT
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_9_luyen_tap_1_nam_hoc_2020_2021_tr.doc