I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm bội và ước của một số nguyên
2. Kĩ năng:
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, phấn màu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời.
8 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66+67 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 17/01/2020 (6A2,4)
TIẾT 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm bội và ước của một số nguyên
2. Kĩ năng:
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, phấn màu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
Câu hỏi: Viết các số 6 và -6 thành tích 2 số nguyên. Các nhóm cùng thảo luận và báo cáo kết quả?
Đáp án: 6 = 2.3 = (-2).(-3) = 6.1 = (-6)(-1)
-6 = 2 .3 = +2. (-3) = 6.(-1) = (-6).1
a, b Z. Khi nào a là bội của b? Bội và ước của số nguyên có tính chất gì chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1
HS: Ho¹t ®éng nhãm
? VËy 6 vµ -6 chia hÕt cho sè nguyªn nµo?
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi ?2
GV: T¬ng tù ®èi víi tËp hîp Z h·y ph¸t biÓu kh¸i niÖm chia hÕt.
HS: Ph¸t biÓu
GV: ChÝnh x¸c ho¸
HS: Nh¾c l¹i
? H·y chØ ra c¸c íc cña 6 vµ -6?
(¦íc cña 6 lµ1; 2; 3;-1; -2 ; -3
¦íc cña -6 lµ 1;2; 3; -1;-2; -3)
GV: LÊy vÝ dô:
- Yªu cÇu HS lµm ?3 theo phiÕu ht
? §Ó t×m béi cña 6 ta lµm nh thÕ nµo?
HS: §Ó t×m béi cña 6 ta nh©n 6 víi mét sè nguyªn nµo ®ã.
GV: Nªu chó ý
HS: §äc
- Sè nµo kh«ng ph¶i lµ íc cña bÊt k× sè nguyªn nµo? (sè 0)
- Sè nµo lµ íc cña mäi sè nguyªn? V× sao? (Sè 1 vµ -1. V× mäi sè nguyªn ®Òu chia hÕt cho 1 vµ -1).
1: Bội và ước của một số nguyên
?1
6 = 2.3 = (-2) . (-3)
-6 = (-2) . 3 = 2 . (-3)
?2: Víi 2 sè tù nhiªn a vµ b (b 0), sè tù nhiªn a chia hÕt cho sè tù nhiiªn b nÕu cã sè tù nhiªn k sao cho a = b.k
*Kh¸i niÖm: (SGK)
VÝ dô: -9 lµ béi cña 3 v× -9 =3.(-3)
?3: Béi cña 6 cã d¹ng: 6m lµ: 0; 6; -6; 12; -12;
- V× 6 = 2.3 = (_2).(-3) = 1. 6 = (-1).(-6) nªn c¸c íc cña 6 lµ: 1; -1; 2; -2; 3; -3 ; 6; -6
* Chó ý: (SGK)
GV yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh hoạ cho từng tính chất.
HS đọc và lấy ví dụ cụ thể cho từng tính chất.
HS ghi bài.
2 : Tính chất.
a) và
VD : 12 - 6 và - 6 - 3 12 - 3
b) và m Z
VD :
c) và
VD :
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài 101, 102 (SGK)
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
1.Em hãy trao đổi với bạn những kiến thức em đã học được trong bài hôm nay. Các kiến thức này liên quan đến những kiến thức nào em đã học, có những kiến thức nào mới?
2. Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a chia hết cho b và b chia hết cho a không?
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
* Tìm hiểu thêm về sự chia hết:
Cho a, b là hai số nguyên khác không. Khi đó nếu a b và b thì a = b hoặc a = -b. Thật vậy: Do ab nên a = bq với q . Lại do b nên b = ap với p .
Suy ra a = bq = (ap)q = a(pq), tức là pq = 1(vì a). Vậy p = q = 1 hoặc p = q = -1 . Từ đó ta có điều phải chứng minh.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học thuộc định nghĩa a chia hết cho b trong tập Z, nắm vững các chú ý và 3 tính chất.
- Làm các bài tập từ 103 đến 106 (SGK/97) và các bài từ 209 ;212;214;216;218 (SBT/118 + 119).
- Tiết sau: Ôn tập.
- Ôn tập khái niệm về tập Z. Thứ tự trong Z.
- Ôn tập các phép toán trong Z.
Ngày giảng: 18/01/2020 (6A2,4)
TIẾT 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai sô nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, phấn màu, máy chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị một số nội dung kiến thức cần thiết liên quan đến bài học đưa vào máy tính. Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút dạ. Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung cần thử trí nhớ lên màn hình cho các nhóm quan sát trong vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó (chuyển slides). Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại những nội dung mà mình đã nhìn thấy. Học sinh các nhóm thi nhau ghi lên bảng nhóm của nhóm mình. Nhóm có nội dung ghi lại đúng và được nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng.
Câu hỏi: Tập hợp số nguyên. Số đối. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Các tính chất của phép cộng các số nguyên.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (SGK 98)
HS: Từng HS trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị và trả lời các câu hỏi thêm của GV.
- Tập hợp Z gồm những số như thế nào?
- Thế nào là hai số nguyên đối nhau?
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
GV: Nhấn mạnh: GTTĐ của một số nguyên là một số tự nhiên. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 107 lên bảng.
HS: Hai em lên bảng làm bài tập 107. HS: Một em làm phần a,b. Một em làm phần c. Các HS khác cùng làm và nhận xét
GV:Y/c HS làm bài tập 108 (SGK-98)
HS: 1em lên bảng làm.
GV:Y/c HS nghiên cứu và làm bài 109.
HS:1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nêu cách so sánh hai số nguyên ?
HS: Nêu cách so sánh hai số nguyên.
GV: Y/c HS trả lời câu hỏi 4, 5 (SGK)
HS: Hai HS trả lời câu hỏi.
GV: Giới thiệu bảng 1
HS theo dõi bảng 1 và ôn lại các tính chất.
GV: Treo chiếu nội dung bài tập 110 (SGK-99) lên bảng
HS nghiên cứu bài 110 và đứng tại chỗ trả lời.
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
- 1 HS phát biểu
Cho HS nghiên cứu bài tập 111 (SGK - 99)
4 HS lên bảng làm bài tập 111.
HS:Các HS khác làm bài vào giấy nháp
- Nhận xét bài làm trên bảng?
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 116 (SGK - 99).
HS: Thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. Các nhóm còn lại nhận xét?
GV: Lưu ý HS có thể giải theo các cách khác nhau
I. Ôn tập khái niệm về tập Z. Thứ tự trong Z
Câu 1: Z =
Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương
Câu 2:
a) Số đối của số nguyên a là (- a)
a + (- a) = 0
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, có thể là số nguyên âm; có thể bằng 0.
a 0
a > 0 thì - a < 0
a = 0 thì - a = 0
c) Chỉ có số 0 bằng số đối của nó.
Câu 3:
a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
= a nếu a 0
- a nếu a < 0
b) GTTĐ của một số nguyên chỉ có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0, không thể là số nguyên âm.
a Î Z thì Î N
ài 107(SGK -Tr 98)
Giải
a, b)
. . . . . . . . . . .
a -b 0 b - a
c) So sánh: a 0
- a > 0 ; - b < 0
Bài 108 (SGK - Tr98)
Giải
a ¹ 0
Nếu a > 0 thì - a < a; - a < 0
Nếu a a ; - a > 0
* Bài 109 (SGK - Tr98)
Giải
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
- 624; - 570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1850
II. Ôn tập các phép toán trong Z
Câu 4:
+ Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
+ Quy tắc trừ hai số nguyên.
+ Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Câu 5: Các tính chất của phép cộng và phép nhân các số nguyên.
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b =
b + a
a.b = b.a
Kết hợp
(a+b)+c = a+(b+c)
(a.b).c = a.(b.c)
Cộng với 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với 1
a.1 = 1.a = a
Cộng với số đối
a + (- a) = 0
PP của phép nhân đối với phép cộng
a(b + c) = ab + ac
Bảng 1:
Bài 110 (SGK-Tr99)
Giải
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai . Ví dụ: (-5 ) . (- 2) = 10
d) Đúng
Bài111 (SGK - Tr99)
Giải
a) [(- 13) + (- 15)] + (- 8)
= (- 28) + (- 8) = - 36
b) 500 (- 200) 210 100
= 500 + 200 210 - 100
= (500 + 200) (210 + 100)
= 700 310 = 390
c) (- 129) + (- 119) 301 + 12
= 129 119 301 + 12
= (129 119) + 12 - 301
= 10 + 12 301
= - 279
d) 777 (- 111) (- 222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 1130
Bài 116 (SGK-Tr99)
Giải
(- 4). (- 5). (- 6) = 20. (- 6) = -120
(-3 + 6) .(- 4) = 3 . (- 4) = -12
(- 5 13) : (- 6) = (-18) : (- 6) = 3
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập lồng ghép với HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Bài tập trắc nghiệm.
- Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?
a) Tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên âm và số nguyên dương. (S)
b) Số đối của là - 5 (Đ)
c) = 0 (Đ)
d) Tích của hai số đối nhau thì bằng 0. (S)
e) Số liền trước của - 100 là - 99 (S)
f) Số liền sau của - 100 là – 101 (S)
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Hãy điền các số 1;-1;2;-2;3;-3 vào các ô trống ở hình vuông sau(mỗi số vào 1 ô) sao cho các tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột và mỗi đường chéo bằng nhau
5
4
0
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa, ôn lý thuyết phép nhân và tính chất của phép nhân hai số nguyên, bội và ước của một số nguyên.
- Làm các bài tập : 107 ; 108 ; 109 ; 112 ; 113 ; 114 ; 117 ; 118 (SGK/98 + 99) và các bài tập từ 225 đến 245 (SBT/121 + 122).
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_6667_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc