I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố khắc sâu các kiến thức cơ bản về: ƯCLN; BCNN. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng số nguyên, các tính chất của phép cộng trong trong Z.
2. Phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, phấn màu, thước có chia độ dài.
2. Học sinh: HS ôn tập theo các câu hỏi:
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kì 1 (Tiết 3) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 56
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố khắc sâu các kiến thức cơ bản về: ƯCLN; BCNN. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng số nguyên, các tính chất của phép cộng trong trong Z.
2. Phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, phấn màu, thước có chia độ dài.
2. Học sinh: HS ôn tập theo các câu hỏi:
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bước tìm ƯCLN, BCNN
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động:
Thay chữ số thích hợp và dấu * để số 8*7* chia hết cho tất cả các số 2,3,5,9.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm
? BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm
- Cho HS làm bài tập 1
Tìm B(4), B(6), BC(4, 6)
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Cho HS làm bài tập 2
TìmƯC (12; 30)
Tìm ƯCLN (12; 30)
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Cho HS làm bài tập 3
Tìm BCNN(8; 18; 30)
- Gọi 1 HS lên bảng làm
1. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
Cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
2. Luyện tập
Bài 1: Tìm
B(4)={0 ;4 ;8 ;12 ;20 ;24 ;...}
B(6) = {0 ;6 ;12 ;18 ;24 ; }
BC(4; 6) = {0 ;12 ;24 }
Bài 2: Tìm
TìmƯC (12; 30)
Tìm ƯCLN (12; 30) = 6
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
ƯC(12; 30) ={1; 2; 3;6}
Bài 3: Tìm
Tìm BCNN(8; 18; 30)
8 = 23
18 = 2 . 32
30 = 2 . 3. 5
BCNN(8; 18; 30) = 23.32.5
- Yêu cầu học sinh làm bài tập tìm ƯCLN, BCNN của 24 và 10
- Gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 4 :
24 = 23 .3
10 = 2.5
ƯCLN(24,10) = 2
BCNN (24,10) = 23 .3.5 = 120
? GTTĐ của số nguyên a là gì ? Cho VD
? Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu
? Nêu các tính chất của phép cộng trong tập hợp số nguyên.
*Quy tắc cộng trừ số nguyên
a) GTTĐ của số nguyên
b) Phép cộng trong Z
- Cộng 2 số nguyên cùng dấu
- Cộng 2 số nguyên ¹ dấu.
* Tính chất của phép cộng trong Z
GV gọi 2 lên bảng chữa bài tập 31, 27 ở SGK
- Gọi HS khá nhận xét, sửa chữa.
Cho HS làm bài tập 1
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét.
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 111.SGK
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm bàn
- Một số HS trình bày
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Y/C đọc và tìm hiểu đề bài 114.SGK
- Làm mẫu ý a,
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân ý b,c,
- Một số HS đại diện lên trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các cá nhân.
Luyện tập
Bài 31. SGK - 77
a) (-30) + (-5) = - (30 + 5)
= - 35
b) (-7) + (-13) = - (7 + 13)
= -20
c) (-15) + (-235)= -(15 + 235)
= -250
Bài 27:
a) 26 + (-6) = 20
b) (-75) + 50 = - 25
c) 80 + (-220) = - 140
Bài 1 .Tính :
½-6½ :½-2½= 6 : 2 = 3
½-5½ .½- 4½ = 5 . 4 = 20
½20½ :½-5½ = 20 : 5 = 4
½247½+½-47 = 247 + 47
= 294
Bài 111. SGK - 99.
a) [(-13) + (-15)]+ (-8)
= -( 13 + 15 + 8) = -36
b) 500 -(- 200) - 210 - 100
= 500 + 200 – 210 – 100
= 390
c) -(-129)+(-119)-301+ 12
= 129 – 119 – 301 + 12
= -279
d) 777-(-111)-(-222)+ 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 1130
Bài 114. SGK -99
a) -7 + (-6) + .... + (-1) + 0 + 1 + 2 + ... + 6 + 7 = 0
b)-5 + (-4) + ...+ 0 +1 +2 + 3 = - 9
c) -19+(-18)+...+0 +...+ 20
= 20
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV cho hs nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được ôn tập
Hoạt động 4: Vận dụng
- YC HS đọc và tìm hiểu Bài 4 hoạt động nhóm trong 7 phút thực hiện
Bài 4: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) │-8│+ │12│ = 8 + 12 = 20
b)[(-19)+ 56] +(-42) = 37 + (- 42) = - 5
c) (-12) + (-9) = - 21
d) [(-18)+(-25)]+23+(-58) =(- 43) + (-35) = - 78
e) (-30) + 26 = - 4
f) [(-43)+62]+[24+(-35)] = 18 + (- 11) = 7
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Tìm các chữ số a, b sao cho a - b = 4 và + 9
+ a - b = 4 a = 4 + b
+ + 98 + 7 + a + b + 9 hay 15 + a + b + 9 (*)
Thay a = 4 + b vào (*), ta có:
15 + 4 + b + b + 9
19 + 2b + 9
b = 4 a = 8 là thoả mãn
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Ôn tập các phép tính về số nguyên.
- Học bài theo SGK các quy tắc, tính chất và làm lại các bài tập.
- Ôn tập kĩ các dạng bài tập đã chữa để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_56_on_tap_hoc_ki_1_tiet_3_nam_hoc.docx