I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: :
- Hs biết được bất đẳng thức. Tính chất BĐT với phép cộng.
- HS hiểu thế nào là vế trái, về phải của BĐT.
2.Kĩ năng:
- HS áp dụng được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh 2 số
hoặc CM bất đẳng thức.
- HS thực hiện thành thạo các các quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ:
- HS có thói quen cẩn thận, linh hoạt trong giải bài toán .
- Rèn cho hs tính cách chính xác khoa học giáo dục đức tính cẩn thận .
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
giao tiếp.
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ .
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng cách, phấn màu.
HS: ôn tập thứ tự trong Z (Toán 6 tập 1) và so sánh 2 số hữu tỉ (Toán 7 tập 1),
thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, quy nạp, vấn đáp,hoạt động nhóm .
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt
câu hỏi, hỏi đáp, động não
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 50+51 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/5/2020 Ngày dạy: 26/5/2020
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§50. LIÊN HỆ THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: :
- Hs biết được bất đẳng thức. Tính chất BĐT với phép cộng.
- HS hiểu thế nào là vế trái, về phải của BĐT.
2.Kĩ năng:
- HS áp dụng được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh 2 số
hoặc CM bất đẳng thức.
- HS thực hiện thành thạo các các quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ:
- HS có thói quen cẩn thận, linh hoạt trong giải bài toán .
- Rèn cho hs tính cách chính xác khoa học giáo dục đức tính cẩn thận .
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
giao tiếp...
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ...
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng cách, phấn màu.
HS: ôn tập thứ tự trong Z (Toán 6 tập 1) và so sánh 2 số hữu tỉ (Toán 7 tập 1),
thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, quy nạp, vấn đáp,hoạt động nhóm .
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt
câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu về chương IV
3. Bài mới: Đặt vấn đề :
HĐ 1: Hoạt động khởi động:
HĐ 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS Nộị dung cần đạt
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
- Khi so sánh 2 số thực a và b có thể xảy ra
những trường hợp nào?
HS Xảy ra 3 trường hợp a < b , a < b , a = b
- Giáo viên treo bảng phụ biểu diễn số thực
trên trục số và nhận xét thứ tự tập số thực.
?Với x là số thực bất kì, hãy so sánh x2 và
số 0?
? Nếu c là số không âm ta viết như thế nào?
? Nếu a không nhỏ hơn b thì ta viết như thế
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
,a b R
Ta có: a < b , a < b , a = b
VD: 3>2,
1 3
2 6
= , 1,5<1,6
* x2 ≥ 0
* Nếu c không âm : c0
* a không nhỏ hơn b: ab
Hoạt động của GV và HS Nộị dung cần đạt
nào?
? Với x là số thực bất kì, hãy so sánh
- x2 và số 0 ?
? a không lớn hơn b viết như thế nào?
* - x20 với mọi x
* a không lớn hơn b : a b
Bất đẳng thức
GVGiới thiệu phần 2 như sgk
kí hiệu “ ”, “ ”
+ Giáo viên nhấn mạnh :
- Số a không nhỏ hơn số b thì a lớn hơn
hoặc bằng số b.
- Số a không lớn hơn số b thì a nhỏ hơn
hoặc bằng số b.
+ Giáo viên giới thiệu khái niệm bất đẳng
thức, vế trái, vế phải của bất đẳng thức theo
SGK.
? HS hiểu và cho ví dụ về bất đẳng thức,
chỉ ra vế trái và vế phải của bất đẳng thức.
2: Bất đẳng thức
* Hệ thức dạng a b, ab, a
b)
là bất đẳng thức: a là VT, b là VP
* VD1: Bất đẳng thức 7 + (-3) > - 5 có
vế trái là 7 + (-3) , vế phải: - 5
* VD 2: a + 2 > a
3x - 7 2x + 5
Hoạt động
Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
? Cho biết BĐT biểu diễn mối quan hệ giữa
- 4 và 2 ?
? Khi cộng 3 vào 2 vế của BĐT ta được
BĐT nào ?
GV đưa hình vẽ(SGK/36) lên bảng phụ
GV: Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả: khi
cộng 3 vào 2 vế của BĐT.
GV:Từ BĐT :– 4 < 2 sau khi cộng 2 vế
với 2 được BĐT – 1< 5 cùng chiều với
BĐT đã cho.
- GV yêu HS làm
GV: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta có
tính chất sau(sgk/36)
? Hãy phát biểu thành lời
3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
* - 4 < 2
* - 4 + 3 < 2+3
hay -1 < 5
a, Khi cộng -3 vào 2 vế của BĐT
- 4 < 2 ta được BĐT:
-4 + (-3) < 2 + (-3)
Hay -7 < -1
b, Khi cộng số c vào 2 vế của BĐT
- 4 < 2 được BĐT - 4 + c < 2 + c
* Tính chất( SGK/36)
a< b→ a + c < b + c
a > b→ a + c > b + c
a b → a + c b + c
a b →a + c b + c
?2
2
?2
2
Hoạt động của GV và HS Nộị dung cần đạt
Áp dụng làm ví dụ sau:
- GV yêu HS làm theo nhóm
- GV gọi đại diện một nhóm lên trình bày,
các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- Cho HS chấm chéo bài của các nhóm.
VD: Không tính giá trị biểu thức, hãy
so sánh:
a. 12+(-4) và -17 + (-4)
b. – 2020 +1000 và – 2021 + 1000
HĐ.3 – 4: Hoạt động luyện tập và vận dụng:
- Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
- GV cho HS làm bài tập.
- Bài 1 (SGK/37):
a, (-2) + 3 2 sai vì - 2 + 3 = 1 mà 1< 2
b, - 6 2(- 3) đúng vì 2(-3) = - 6 - 6 - 6
- Bài 2 (SGK/37
a) Ta cộng vào 2 vế của bất đẳng thức a < b với 1, ta có : a + 1 < b + 1
b) Ta cộng vào 2 vế của bất đẳng thức a < b với (-2), ta có : a – 2 < b – 2
HĐ5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
Bài 4 (SGK/37): (Đề bài trên bảng phụ)
20 20 Tốc độ tối đa cho phép a 20
GV nêu thêm việc thực hiện qui định về vận tốc trên các đoạn đường là chấp hành
luật giao thông, nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
V. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- BTVN 1c, d, 2b(SGK/37)
Ngày soạn: 24/5/2020 Ngày dạy: 27/5/2020
§51. LIÊN HỆ THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN, LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: :
- HS nhận biết được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và
với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
- HS hiểu thế nào là vế trái, về phải của BĐT.
2.Kĩ năng:
- HS áp dụng được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh 2 số
hoặc CM bất đẳng thức.
- HS biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức qua 1 số kỹ
thuật suy luận .
3. Thái độ:
- HS tích cực xây dựng bài toán .
-Rèn cho hs tính cách chính xác khoa học, giáo dục đức tính cẩn thận .
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực phân tích, chứng minh,
năng lực giao tiếp...
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động trong công việc được giao ...
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, bảng phụ.
HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động
não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chọn ra những bất đẳng thức cùng chiều trong các bất đẳng thức sau:
a -3
HS2: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Không tính hãy so sánh: -2004 + 5 và -2005 + 5
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
HĐ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GVtreo trước biểu diễn lên bảng (trang
37 sgk)
GV? Nêu BĐT liên hệ giữa 2 số: -2 và
3
? Khi nhân cả hai vế của BĐT trên với 2
ta được BĐT nào?
GV hướng dẫn hs nhận xét chiều của hai
BĐT trên?
- GVcùng hs rút ra tính chất và gọi 1 số
em tập phát biểu tính chất trên
Cho hs làm ví dụ
- Hs tính để so sánh
- Hs xem trục biểu diễn và tự làm ?1
Hs nhận xét = > tính chất
+ Cho hs làm VD, 2 HS lên bảng
Em hãy nhận xét chiều của các BĐT
mới với chiều của BĐT cũ?
1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
với số dương
-2 < 3
Nhân cả hai vế của BĐT với 2 ta được:
(-2).2<3.2
?1 a) -2< 3, -2.1000< 3.1000
b) Nhân cả 2 vế của bđt -2 < 3 với c
(dương) thì được : -2c < 3c
* Tính chất
Với a,b,c và c > 0 :
+ a < b thì ac < bc a b ac < bc
+ a > b ac > bc a b ac bc
VD: Điền dấu thích hợp vào ô trống
a. -3.5 -5.5
b. -2020.2000 2020.2000
GV: Nhân 2 vế BĐT – 2< 3 với – 2 ta
được BĐT nào?
2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
với số âm
* - 2 3(- 2)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV đưa hình vẽ 2 trục số (SGK/38) lên
bảng phụ để minh hoạ cho nhận xét trên
GV yêu cầu HS làm
GV đưa bài tập: Điền dấu , , vào
ô vuông với 3 số a, b, c mà c < 0 :
Nếu a < b →ac bc
a b → ac bc
a > b → ac bc
a b → ac bc
Gọi 2 HS lên bảng điền, GV giới thiệu
tính chất
?: Phát biểu thành lời,cho 1 vài HS nhắc
lại
GV cho HS nhắc lại
GV cho HS làm
GV lưu ý: Nhân 2 vế của BĐT với -
1
4
là
chia 2 vế cho – 4 suy ra
- GV cho HS làm bài tập theo nhóm.
- GV gọi đại diện một nhóm lên trình
bày, các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- Cho HS chấm chéo bài của các nhóm
vì 4 > - 6
Nhận xét: BĐT đổi chiều
SGK/38
a, - 2 3.(- 345)
vì 690 > - 1035
b, - 2 3c
* Tính chất: (SGK/38)
Cho – 4a > - 4b → a < b
( Nhân 2 vế với -
1
4
)
Xét 2 trường hợp:
- Nếu chia 2 vế BĐT cho 1 số dương thì
BĐT không đổi chiều
- Nếu chia 2 vế bđt cho 1 số âm thì BĐT
đổi chiều
* Bài tập: Cho m < n , điền dấu thích
hợp:
a, 5m ... 5n b,
2
m
...
2
n
c, - 3m ... – 3n d,
2
m
−
...
2
n
−
- GV giới thiệu t/c bắc cầu của thứ tự
nhỏ hơn
- GV: Tương tự các thứ tự >, , cũng
có t/c bắc cầu
- GV cho HS đọc VD SGK/39
3: Tính chất bắc cầu của thứ tự
+ Nếu
a b
a c
b c
| | |
* Ví dụ: a > b. chứng minh: a+2 > b – 1
Chứng minh:Cộng 2 vào 2 vế BĐT: a>
b, được
a + 2 > b – 1 (1)
Cộng b vào 2 vế BĐT: 2 > - 1,
được BĐT: a + 2 > b - 1 (2)
?3
?4 ?5
?4
?5
a b c
?3
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Từ (1), (2) suy ra a+ 2 > b - 1
HĐ 3 – 4: Hoạt động luyện tập, vận dụng
- Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
- GV cho HS làm bài tập.
Bài 5(SGK/39): Đề bài trên bảng phụ:
a, ( - 6) .5 0 - 6 .5 < - 5. 5
b, (-6)(-3) - 5(-3)
c, (-2003)(-2005) < ( - 2005)2004 Sai vì - 2003 < 2004...
d, - 3x2 0 Đúng vì x2 0 có -3 < 0 - 3x2 0
HĐ 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
Bài 7(SGK/40): Số a là số âm hay số dương nếu:
a, 12a 0
b, 4a 3 ngược chiều với bđt trên a < 0
c, - 3a > - 5a mà - 3 > -5 cùng chiều với bđt trên a > 0
V. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, liên hệ giữa
thứ tự và phép nhân với số nguyên âm, t/c bắc cầu của thứ tự.
- BTVN: 6, 7, 9, 10, 11 (SGK/39, 40)
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_5051_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdt.pdf